Đường dẫn truyền thần kinh

Một đường dẫn truyền thần kinh kết nối một phần của hệ thống thần kinh với một phần khác bằng cách hợp các sợ trục lại tạo thành bó (tract). Bó thị giác của thần kinh thị giác là một ví dụ về bó thần kinh vì nó kết nối mắt với não; các đường bổ sung trong não kết nối với vỏ thị giác.

Đường dẫn truyền thần kinh là một kết nối được hình thành bởi các sợi trục chiếu từ các nơ-ron để tạo ra synapse lên các nơ-ron ở một vị trí khác, để cho phép tín hiệu được gửi từ một vùng của hệ thần kinh đến một vùng khác. Các nơ-ron được nối với nhau bằng một sợi trục hoặc bởi một bó sợi trục được gọi là dây thần kinh (hay còn gọi là dải, fasciculus).[1] Các bó thần kinh ngắn được tìm thấy trong chất xám trong não, trong khi các bó dài hơn, được tạo thành từ sợi trục có bao myelin, tạo thành chất trắng.

hồi hải mã có các đường dẫn truyền thần kinh liên quan gồm: đường xuyên (perforant pathway), cho nhánh kết nối từ vỏ não [2] đến hồi răng và tất cả các diện CA của hải mã (bao gồm cả CA1),[3] và lớp sợi nền (subiculum).

Tham khảo

  1. ^ Moore, Keith; Dalley, Arthur (2005). Clinically Oriented Anatomy (ấn bản thứ 5). LWW. tr. 47. ISBN 0-7817-3639-0. A bundle of nerve fibers (axons) connecting neighboring or distant nuclei of the CNS is a tract.
  2. ^ Witter, Menno P.; Naber, Pieterke A.; Van Haeften, Theo; Machielsen, Willem C.M.; Rombouts, Serge A.R.B.; Barkhof, Frederik; Scheltens, Philip; Lopes Da Silva, Fernando H. (2000). “Cortico-hippocampal communication by way of parallel parahippocampal-subicular pathways”. Hippocampus. 10 (4): 398–410. doi:10.1002/1098-1063(2000)10:4<398::AID-HIPO6>3.0.CO;2-K. PMID 10985279.
  3. ^ Vago, David R.; Kesner, Raymond P. (2008). “Disruption of the direct perforant path input to the CA1 subregion of the dorsal hippocampus interferes with spatial working memory and novelty detection”. Behavioural Brain Research. 189 (2): 273–83. doi:10.1016/j.bbr.2008.01.002. PMC 2421012. PMID 18313770.
  • x
  • t
  • s
Nãotủy sống: các đường dẫn truyền thần kinh, bó thần kinh và dải thần kinh
Cảm giác
DCML
1°:
  • Tiểu thể pacini/Tiểu thể Meissner → Cột sau (Bó thon/Bó chêm) → Nhân thon/Nhân chêm
2°:
  • Bó bắt chéo cảm giác/Sợi cong (Sợi cong ngoài sau, sợi cong trong) → Dải cảm giác giữa/Dải sinh ba → Đồi thị (VPL, VPM)
3°:
  • → Tụ sau của bao trong → Hồi sau trung tâm
Bó tủy đồi thị trước bên/
cảm giác đau
Nhanh/bên
  • 1° (Đầu tận thần kinh tự do → Sợi A-delta) → 2° (Mép chất trắng trước → Bó gai-đồi phía bên và phía trước → Dải gai thần kinh → VPL của đồi thị) → 3° (Hồi sau trung tâm) → 4° (Vỏ thùy đỉnh sau)

2° (Bó gai-não-giữa → Củ trên của mái não giữa)

Chậm/giữa
  • 1° (Sợi thần kinh nhóm C → Bó gai-lưới → Cấu tạo lưới) → 2° (MD của đồi thị) → 3° (Vỏ não đai)
Vận động
Tháp
  • uốn gập: Vỏ não vận động chính → Tụ sau của bao trong → Bó tháp bắt chéo → Bó vỏ-gai (bên, trước) → Tiếp hợp thần-kinh-cơ
Ngoại tháp
uốn gập:
  • Vỏ não vận động chính → Genu of internal capsule → Corticobulbar tract → Nhân vận động mặt → Cơ mặt
uốn gập:
  • Nhân đỏ → Bó nhân đỏ-gai
dãn duỗi:
  • Vestibulocerebellum → Nhân tiền đình → Vestibulospinal tract
dãn duỗi:
  • Vestibulocerebellum → Cấu tạo lưới → Reticulospinal tract
  • Mái não giữa → Tectospinal tract → cơ bắp vùng cổ
Hạch nền
trực tiếp:
1° (Vỏ não vận động → Thể vân) → 2° (GPi) → 3° (Lenticular fasciculus/Ansa lenticularis → Thalamic fasciculus → VL của đồi thị) → 4° (Tia đồi-vỏ → Vùng vận động bổ sung) → 5° (Vỏ não vận động)
gián tiếp:
1° (Vỏ não vận động → Thể vân) → 2° (GPe) → 3° (Dải cận đồi thị → Nhân cận đồi thị) → 4° (Subthalamic fasciculus → GPi) → 5° (Lenticular fasciculus/Ansa lenticularis → Thalamic fasciculus → VL của đồi thị) → 6° (Thalamocortical radiations → Supplementary motor area) → 7° (Vỏ não vận động)
đường dẫn nhân-đen-thể-vân:
Tiểu não
Hướng tâm
  • Vestibular nuclei → Vestibulocerebellar tract → ICP → Cerebellum → Granule cell
  • Pontine nucleiPontocerebellar fibers → MCP → Deep cerebellar nuclei → Granule cell
  • Inferior olivary nucleus → Olivocerebellar tract → ICP → Hemisphere → Tế bào Purkinje → Deep cerebellar nuclei
Ly tâm
  • Nhân răng cưa thuộc bán cầu/cầu-não-tiểu-não bên → SCP → Dentatothalamic tract → Thalamus (VL) → Motor cortex
  • Interposed nucleus in Intermediate hemisphere/spinocerebellum → SCP → Reticular formation, or → Cerebellothalamic tract → Nhân đỏ → Thalamus (VL) → Motor cortex
  • Fastigial nucleus in Flocculonodular lobe/vestibulocerebellum → Vestibulocerebellar tract → Vestibular nuclei
Song hướng:
Gai-tiểu não
Nhận cảm cơ thể
vô thức
  • chi dưới → 1° (muscle spindles → DRG) → 2° (Posterior thoracic nucleus → Dorsal/posterior spinocerebellar tract → ICP → Cerebellar vermis)
  • chi trên → 1° (muscle spindles → DRG) → 2° (Accessory cuneate nucleus → Cuneocerebellar tract → ICP → Anterior lobe of cerebellum)
Cung phản xạ
  • chi dưới → 1° (Golgi tendon organ) → 2° (Ventral/anterior spinocerebellar tract→ SCP → Cerebellar vermis)
  • chi trên → 1° (Golgi tendon organ) → 2° (Rostral spinocerebellar tract → ICP → Cerebellum)
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • NKC: ph966376