Đồ Hải

Đồ Hải
Trung Đạt công
Tên chữLan Châu
Thụy hiệuVăn Tương
Thông tin cá nhân
Mất
Thụy hiệu
Văn Tương
Ngày mất
1681
Giới tínhnam
Chức quanĐại học sĩ, Thượng thư
Tước hiệuTrung Đạt công
Nghề nghiệpchính khách
Dân tộcngười Mãn
Quốc gia Trung Quốc
Quốc tịchnhà Thanh
Kỳ tịchChính Hoàng kỳ (Mãn)
Thời kỳNhà Thanh
[sửa trên Wikidata]x • t • s

Đồ Hải (tiếng Mãn: ᡨᡠᡥᠠᡳ, Möllendorff: tuhai, chữ Hán: 图海, ? – 1682), tự Lân Châu (麟洲), là một tướng lĩnh, đại thần nhà Thanh dưới thời Khang Hi.

Cuộc đời

Đồ Hải quê quán Hắc Long Giang, xuất thân từ Mã Giai thị (马佳氏), thuộc Mãn Châu Chính Hoàng kỳ, thế cư Tuy Phân phủ (nay thuộc thành phố Ninh An, tỉnh Hắc Long Giang). Năm Thuận Trị thứ 2 (1645), ông từ Bút thiếp thức (笔帖式) trở thành thị độc của Quốc sử viện (国史院). Năm thứ 8 (1651), ông làm Nội bí Thư viện Học sĩ (内秘书院学士), sau chuyển làm Hoằng Văn điện Đại Học sĩ, trở thành Nghị chính đại thần. Năm thứ 12 (1655), ông được gia phong làm Thái tử Thái bảo, thay quyền Hình bộ Thượng thư. Sau vì sự kiện khoa trường Đinh Dậu mà bị cách chức. Sau khi Khang Hi Đế kế vị, ông bắt đầu được trọng dụng trở lại, nhậm chức Đô thống Mãn Châu Chính Hoàng kỳ. Năm Khang Hi thứ 2 (1663), có công trấn áp thế lực "phản Thanh phục Minh" của Lý Lai Hanh và Hắc Diêu Kỳ (郝摇旗), ông được tấn Nhất đẳng Khinh xa Đô úy.

Năm thứ 6 (1667), ông lại làm Hoằng Văn điện Đại Học sĩ, trở thành một trong những người biên soạn "Thế Tổ thực lục". Năm thứ 9 (1670), chuyển làm Trung Hòa điện Đại học sĩ (中和殿大学士) kiêm Lễ bộ Thượng thư. Sau khi xảy ra Loạn Tam Phiên, ông thay quyền quản lý Hộ bộ, chuẩn bị vận chuyển lương thực. Năm thứ 14 (1675), ông thụ phong Phó Tướng quân (副将军), theo Tín Quận vương Phủ Viễn Đại tướng quân Ngạc Trát đánh dẹp Bố Nhĩ Ni, bình định Sát Cáp Nhĩ. Sau khi khải hoàn về triều, ông được tấn phong Nhất đẳng Nam. Năm thứ 15 (1676), ông được phong làm Phủ Viễn Đại tướng quân (抚远大将军), bình loạn Vương Phụ Thần ở Thiểm Tây, được tấn Tam đẳng Công.[1][2] Năm thứ 20 (1681), ông qua đời, không rõ bao nhiêu tuổi, được truy thuỵ "Văn Tương" (文襄), tức Tam đẳng Văn Tương công, tặng Thiếu bảo kiêm Thái tử Thái bảo. Những năm đầu Ung Chính, ông được truy phong Nhất đẳng Trung Đạt công (忠达公), phối hưởng Thái miếu.

Hậu duệ

  • Con trai: Nặc Mẫn (诺敏), từng làm Thượng thư Hình bộLễ bộ
  • Cháu nội: Mã Nhĩ Tái (马尔赛), từng làm Vũ Anh điện Đại học sĩ kiêm Lại bộ Thượng thư thời Ung Chính, sau lại vì làm hỏng quân cơ mà bị xử tử trước mặt toàn quân.
  • Hậu duệ gần đây: Mã Tử Nguyên (马子元), tiền Chủ tịch Ngân hàng Cáp Nhĩ Tân
    • Con trai: Mã Hi Trình (马熙程), tiến sĩ, âm nhạc gia nổi tiếng
    • Cháu nội gái: Mã Duy Quân (马维君), tiểu thư đài cát nổi tiếng nhất Trung Quốc vào những năm 1961.

Chú thích

  1. ^ 图海家族墓碑,朝阳文化,2013-03-07 Lưu trữ 2015-09-24 tại Wayback Machine
  2. ^ “图海家族墓碑刻,朝阳数字文化网,2013-05-12”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2020.

Tham khảo

  • Thanh sử cảo, Quyển 251, Liệt truyện 38, Đồ Hải truyện
  • Thanh sử cảo, Quyển 178 đến 196, Bộ viện Đại thần niên biểu
  • Tiễn Thực Phủ (1980). Thanh đại Chức quan niên biểu. Trung Hoa thư cục. ISBN 9787101015980. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2020.
Hình tượng sơ khai Bài viết tiểu sử nhân vật Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Vương công Đại thần nhà Thanh được phối hưởng Thái Miếu
Phía Đông Tiền điện
Vương công

Phía tây Tiền điện
Công thần
∗ Phúc tấn được cùng phối hưởng
# Hòa Lâm nhập Thái miếu vào tháng 11 năm Gia Khánh thứ nguyên niên, đến tháng giêng năm thứ 4 thì bị triệt xuất
  • x
  • t
  • s
Vương công Đại thần Nhà Thanh được thờ trong Hiền lương từ
Tiền điện
Hậu tẩm
  • Đạt Hải Văn Thành
  • Mạnh Kiều Phương Trung Nghị
  • Lý Quốc Hàn Mẫn Tráng
  • Ngạch Sắc Hắc Văn Khác
  • Cáp Thập Truân Khác Hi
  • Chử Khố Tương Tráng
  • Diêu Văn Nhiên Đoan Khác
  • Mãng Y Đồ Tương Tráng
  • Phó Hoằng Liệt Trung Nghị
  • Đồ Hải Văn Tương
  • Ngụy Duệ Giới Văn Nghị
  • Ngụy Tượng Xu Mẫn Quả
  • Thang Bân Văn Chính
  • Cận Phụ Văn Tương
  • Căn Đặc Tương Tráng
  • Tôn Tư Khắc Tương Vũ
  • Vu Thành Long Tương Cần
  • Phí Dương Cổ Tương Tráng
  • Vương Ho Văn Tĩnh
  • Lệ Đỗ Nột Văn Khác
  • Y Tang A Văn Đoan
  • Ngô Điển Văn Đoan
  • Trương Anh Văn Đoan
  • Cố Bát Đại Văn Đoan
  • Hùng Tứ Lý Văn Đoan
  • Phú Thiện Cung Ý
  • Trương Ngọc Thư Văn Trinh
  • Từ Triều Văn Kính
  • Lý Quang Địa Văn Trinh
  • Trần Tân Thanh Đoan
  • Phùng Quốc Tương Hoàn Hi
  • Mã Nhĩ Hán Cung Cần
  • Triệu Thân Kiều Cung Nghị
  • A Lạt Nạp Hi Khác
  • Trương Bằng Cách Văn Đoan
  • Dương Tông Nhân Thanh Đoan
  • Cao Kỳ Vị Văn Khác
  • Doãn Đức Khác Kính
  • Điền Tòng Điển Văn Đoan
  • Phú Ninh An Văn Cung
  • Tề Tô Lặc Cần Khác
  • Thái Thế Viễn Văn Cần
  • Dương Thanh Thời Văn Định
  • Chu Thức Văn Đoan
  • Lý Vệ Mẫn Đạt
  • Mã Tề Văn Mục
  • Từ Sĩ Lâm
  • Từ Nguyên Mộng Văn Định
  • Ngạc Nhĩ Thái Văn Đoan
  • Từ Bản Văn Mục
  • Na Tô Đồ Khác Cần
  • Lạp Bố Đôn Tráng Quả
  • Phó Thanh Tương Liệt
  • Trần Đại Thụ Văn Túc
  • Phan Tư Củ Mẫn Huệ
  • Cao Bân Văn Định
  • Phúc Mẫn Văn Đoan
  • Hòa Khởi Vũ Liệt
  • Khách Nhĩ Cát Thiện Trang Khác
  • Hạc Niên Văn Cần
  • Uông Do Đôn Văn Đoan
  • Hoàng Đình Quế Văn Tương
  • Tương Phổ Văn Khác
  • Lý Nguyên Lượng Cần Khác
  • Sử Di Trực Văn Tĩnh
  • Ngạc Bật Cần Túc
  • Lương Thi Chính Văn Trang
  • Lai Bảo Văn Đoan
  • Triệu Huệ Văn Tương
  • Phương Quang Thừa Khác Mẫn
  • Đổng Ban Đạt Văn Khác
  • Trầm Đức Tiềm Văn Khác
  • A Lý Cổn Tương Tráng
  • Phó Hằng Văn Trung
  • Doãn Kế Thiện Văn Đoan
  • Trần Hoành Mưu Văn Cung
  • Ngô Đạt Thiện Cần Nghị
  • Lưu Huân Văn Định
  • Lưu Thống Huân Văn Chính
  • Tiễn Trần Quần Văn Đoan
  • Hà Vị Cung Huệ
  • Phụng Khoan Văn Cần
  • Thư Hách Đức Văn Tương
  • Cao Tấn Văn Đoan
  • Cổ Mẫn Trung Văn Tương
  • Lý Hồ Cung Nghị
  • Viên Thủ Đồng Thanh Khác
  • Anh Liêm Văn Túc
  • Y Lặc Đồ Tương Vũ
  • Hứa Thế Hanh Chiêu Nghị
  • Tát Tái Thành Khác
  • Khuê Lâm Vũ Nghị
  • Phúc Khang An Văn Tương
  • Hòa Lâm Trung Tráng
  • A Quế Văn Thành
  • Lưu Huân Văn Định
  • Ngạc Huy Khác Tĩnh
  • Kim Sĩ Tùng Văn Giản
  • Bành Nguyên Thụy Văn Cần
  • Lưu Dung Văn Thanh
  • Vương Kiệt Văn Đoan
  • Chu Khuê Văn Chính
  • Đới Cù Hanh Văn Đoan
  • Đổng Cáo Văn Cung
  • Minh Lượng Văn Tương
  • Lê Thế Tự Tương Cần
  • Uông Đình Trân Văn Đoan
  • Ngọc Lân Văn Cung
  • Phú Tuấn Văn Thành
  • Tào Chấn Dong Văn Chính
  • Văn Phu Văn Kính
  • Long Văn Đoan Nghị
  • Hoàng Việt Cần Mẫn
  • Vương Đỉnh Văn Khác
  • Trần Quan Tuấn Văn Khác
  • Đỗ Thụ Điền Văn Chính
  • Phan Thế Ân Văn Cung
  • Văn Khánh Văn Đoan
  • Dụ Thành Văn Đoan
  • Đỗ Ngạc Văn Đoan
  • Hồ Lâm Dực Văn Trung
  • Quế Lương Văn Đoan
  • Trầm Triệu Lâm Văn Trung
  • Ông Tâm Tồn Văn Đoan
  • Kỳ Tuấn Tảo Văn Đoan
  • Thụy Thường Văn Đoan
  • Thụy Lân Văn Trang
  • Cổ Trinh Văn Đoan
  • Văn Tường Văn Trung
  • Anh Quế Văn Cần
  • Trầm Bảo Trinh Văn Túc
  • Trầm Quế Phân Văn Định
  • Toàn Khánh Văn Khác
  • Tái Linh Văn Khác
  • Tả Tông Đường Văn Tương
  • Linh Quế Văn Cung
  • Đinh Bảo Trinh Văn Thành
  • Sầm Dục Anh Tương Cần
  • Tăng Quốc Thuyên Trung Tương
  • Trương Diệu Cần Quả
  • Bảo Vân Văn Tĩnh
  • Ân Thừa Văn Thận
  • Phúc Côn Văn Thận
  • Trương Chi Vạn Văn Đạt
  • Lý Hồng Tảo Văn Chính
  • Lân Thư Văn Thận
  • Ngạch Lặc Hòa Bố Văn Cung
  • Lý Hồng Chương Văn Trung
  • Tống Khánh Trung Cần
  • Lưu Khôn Nhất Trung Thành
  • Vinh Lộc Văn Trung
  • Trường Thuận Trung Tĩnh
  • Dụ Đức Văn Thận
  • Côn Cương Văn Đạt
  • Sùng Lễ Văn Khác
  • Kính Tín Văn Khác
  • Trương Chi Động Văn Tương
  • Tôn Gia Nãi Văn Chính
  • Đới Hồng Từ Văn Thành
  • Lộc Truyện Lâm Văn Đoan
∗ Sau vì án kiện mà bị trục xuất khỏi Hiền Lương từ