Điểm (hình học)

Hình học
Hình chiếu một mặt cầu lên mặt phẳng.
Phân nhánh
Bốn chiều / số chiều khác
Nhà hình học
theo tên
theo giai đoạn
trước Công nguyên
1–1400s
1400s–1700s
1700s–1900s
Ngày nay
  • x
  • t
  • s

Trong hình học, điểm là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa, là cơ sở để xây dựng các khái niệm hình học khác.

Sơ lược về điểm

Điểm được hiểu như là một đối tượng trong không giankích thước mọi chiều bằng không. Một dấu chấm nhỏ có thể được coi là hình ảnh của điểm, cho nên một điểm thường được biểu diễn bằng một dấu •

Tên của một điểm thường được kí hiệu bằng một chữ cái La tinh in hoa như A, B, C, M, N... hoặc hiếm hơn là các chữ cái Hy Lạp.

Một điểm cũng là một hình hình học. Mỗi đường là tập hợp vô số các điểm. Ví dụ: đường tròn là tập hợp các điểm có cùng bán kính và tâm, đường thẳng, các đường conic (elip, parabol, hyperbol, đường tròn)...

Một số thuật ngữ hình học về điểm

  • Giao điểm: là một điểm thuộc hai hay nhiều đường phân biệt (có thể là đường thẳng, đường cong...)
  • Gốc (của một tia): là điểm giới hạn của một nửa đường thẳng (hay còn gọi là một tia)
  • Tiếp điểm
  • Mút: là hai đầu của một đoạn thẳng, tức là hai điểm giới hạn đoạn thẳng đó
  • Trung điểm: là một điểm nằm trên một đoạn thẳng và cách đều hai mút của đoạn thẳng ấy
  • Đỉnh (đa giác): là các điểm chung của các cạnh của đa giác
  • Tâm đường tròn: là điểm cách đều tất cả các điểm thuộc đường tròn
  • Tâm của elip: là hai điểm mà tổng các khoảng cách từ chúng đến một điểm thuộc elip luôn bằng nhau

Một số điểm đặc biệt trong tam giác:

Tô pô

Trong toán học tô pô, điểm được xem như là phần tử cơ sở, tập con nhỏ nhất của không gian tô pô (trừ tập hợp rỗng).

Xem thêm

Các khái niệm nguyên thủy trong hình học:

Tham khảo

  • Sách giáo khoa Toán 6, tập một, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Liên kết ngoài

  • Definition of Point with interactive applet
  • Points definition pages, with interactive animations that are also useful in a classroom setting. Math Open Reference
  • “Point”. PlanetMath.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến toán học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các không gian chiều


Các chiều khác
  • Chiều Krull
  • Chiều bao phủ Lebesgue
  • Chiều quy nạp
  • Số chiều Hausdorff
  • Chiều Minkowski–Bouligand
  • Chiều Fractal
  • Bậc tự do
Hình dạng
và Polytope
  • Điểm (hình học)
  • Đơn hình
  • Siêu mặt
  • Siêu phẳng
  • Siêu lập phương
  • Siêu cầu
  • Siêu chữ nhật
  • Demihypercube
  • Cross-polytope
  • n-cầu
Khái niệm chiều
Số chiều
Thể loại Thể loại Trang Commons Hình