Ambrôsiô

Thánh Ambrôsiô
Tranh khảm cổ về thánh Ambrôsiô
Tổng giám mục, Tiến sĩ Hội thánh
Sinhkhoảng năm 340 CN
Augusta Treverorum,
Gallia Belgica, Đế quốc La Mã
nay thuộc Đức
Mất4 tháng 4 năm 397
Mediolanum,
Italia annonaria, Đế quốc La Mã
nay thuộc Ý
Tôn kínhCông giáo Rôma
Chính thống giáo Đông phương
Chính thống giáo Cổ Đông phương
Anh giáo
Lutheran
Đền chínhVương cung thánh đường Sant'Ambrogio
Lễ kính7 tháng 12[1]
Biểu trưngtổ ong, trẻ nhỏ, roi da, xương
Quan thầy củaMilano, sinh viên, học hành, thợ nuôi ong, làm nến, luyện sáp, ong, gia súc, cảnh sát, Cục Quân nhu Pháp

Ambrôsiô (tiếng Anh: Ambrose, tên đầy đủ trong tiếng Latinh: Aurelius Ambrosius) (k. 340 - 4 tháng 4, 397) - được Giáo hội tôn vinh là Thánh Ambrôsiô, là Tổng giám mục thành Milano từ năm 374 tới năm 397. Ông là một trong những nhân vật tôn giáo có ảnh hưởng lớn nhất ở thế kỷ thứ 4, những bài thuyết giảng của ông đã góp phần khiến Augustinô cải sang Kitô giáo. Ông cũng đóng vai trò quan trọng trong cuộc tranh luận chống lại phái theo thuyết Ariô. Ambrôsiô là một trong bốn người đầu tiên được tôn phong Tiến sĩ Hội thánh.

Chú thích

  1. ^ Attwater & John 1993.

Nguồn tham khảo

Liên kết ngoài

Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BIBSYS: 90065127
  • BNC: 000055880
  • BNE: XX876235
  • BNF: cb11888642v (data)
  • CANTIC: a10482386
  • CiNii: DA01074454
  • GND: 11850245X
  • HDS: 022761
  • ICCU: Italy
  • ISNI: 0000 0001 2145 2186
  • LCCN: n79029712
  • LNB: 000144380
  • MBA: ff1870e4-82b5-4a04-9b58-4628a0035e7b
  • NDL: 00519552
  • NKC: jn19981000097
  • NLA: 35004215
  • NLG: 160700
  • NLI: 000009394
  • NLK: KAC199600526
  • NLP: a0000001178046
  • NSK: 000051270
  • NTA: 070136661
  • PLWABN: 9810608793805606
  • RERO: 02-A000006623
  • SELIBR: 174758
  • SUDOC: 026684217
  • Trove: 786134
  • ULAN: 500285185
  • VcBA: 495/53193
  • VIAF: 100227669
  • WorldCat Identities: lccn-n79029712
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Kitô giáo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s