Bầu cử hai vòng

Chế độ bầu cửBản mẫu:SHORTDESC:Chế độ bầu cử
Một mẫu phiếu bầu cử hai vòng
Hế thống bầu cử
Đây là một phần của
loạt bài về Chính trị
Bầu cử.
  • Hệ thống đầu phiếu một người thắng
    • Đầu phiếu đa số tương đối
    • Bầu cử hai vòng
    • Exhaustive ballot
    • Phương pháp ưu tiên
      • Satisfy Condorcet criterion
        • Phương pháp Condorcet
        • Phương pháp Copeland
        • Phương pháp Kemeny-Young
        • Minimax Condorcet
        • Phương pháp Nanson
        • Ranked Pairs
        • Phương pháp Schulze
      • Các hệ thống khác
    • Phương pháp không xếp hạn
      • Đầu phiếu đồng thuận
      • Range voting
  • Multi-member
    • Đại diện tỷ lệ
      • Đầu phiếu tích lũy
      • Mixed-member
      • Party-list (Open and Closed)
        • Phương pháp D'Hondt
        • Highest averages method
        • Largest remainder method
        • Phương pháp Sainte-Laguë
      • Lá phiếu khả chuyển đơn
      • Quota Borda system
      • Matrix vote
    • Đại diện bán tỉ lệ
      • Additional Member System
        • Đầu phiếu song song
      • Đầu phiếu tích lũy
      • Single non-transferable vote
    • Non-proportional multi-member
      representation
      • Plurality-at-large
      • Preferential block voting
      • Limited voting
  • Chọn ngẫu nhiên
    • Bắt thăm
Politics Portal
  • xem
  • thảo luận
  • sửa

Chế độ bầu cử hai vòng là một chế độ bầu cử mà theo đó cử tri chỉ bỏ phiếu cho một ứng cử viên mà mình lựa chọn. Vòng bầu cử thứ hai xảy ra khi không có ứng cử viên nào giành được số phiếu đa số trên tổng số phiếu được kiểm đếm (tức là trên 50% số phiếu) hoặc thấp hơn (nếu có).[1] Thông thường, hai ứng viên nhận được số phiếu lớn nhất (có thể thấp hơn 50%) trong vòng đầu tiên sẽ bước vào vòng thứ hai, trong khi các ứng viên còn lại bị loại.

Chế độ bầu cử hai vòng được sử dụng rộng rãi để trực tiếp bầu ra Tổng thống, công chức thuộc các cơ quan lập pháp hay dùng trong các cuộc bầu cử nội bộ một đảng chính trị hoặc nội bộ một công ty.

Vòng bầu cử thứ hai phải được tổ chức sau thời điểm hoàn thành kiểm đếm tất cả phiếu bầu thu thập được ở vòng bầu cử đầu tiên, có thể là trong cùng ngày với quy mô nhỏ hơn hoặc tối đa là sau một tháng (như tại bang Georgia của Hoa Kỳ). Theo thông lệ tại Pháp, vòng bầu cử thứ hai diễn ra sau khi vòng bầu cử thứ nhất hoàn thành được hai tuần.

Xem thêm

  • Hệ thống đầu phiếu ưu tiên
  • Cuộc thi sắc đẹp theo kinh tế học Keynes
  • Danh sách hệ thống đầu phiếu theo quốc gia
  • Định lí bất khả thi của Arrow

Tham khảo

  1. ^ “Two-Round System”. Electoral Reform Society. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2019.