Bộ Tư lệnh (Quân đội nhân dân Việt Nam)

Bộ Tư lệnh là cơ quan chỉ huy cấp cao về mặt quân sự trên một đơn vị lãnh thổ, lãnh hải nhất định (bộ tư lệnh quân khu, bộ tư lệnh vùng...) hoặc chỉ huy một cấp đơn vị quân đội (bộ tư lệnh quân đoàn; bộ tư lệnh binh chủng, quân chủng...) hoặc làm nhiệm vụ chỉ huy khác (Bộ tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,...) hoặc làm nhiệm tác chiến chiến dịch ở quy mô lớn. Trước đây và hiện nay trong ngành an ninh của Việt Nam cũng thành lập những bộ tư lệnh để quản lý một số lực lượng chuyên trách như bộ tư lệnh công an vũ trang, bộ tư lệnh cảnh vệ,... Người đứng đầu Bộ tư lệnh là một Tư lệnh. Bộ tư lệnh bao gồm một số lãnh đạo chủ chốt và các cơ quan Tham mưu chỉ huy tác chiến, chỉ huy đảm bảo Hậu cần kỹ thuật và cơ quan Chính trị.

Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, trong Quân đội nhân dân Việt Nam có cấp chỉ huy cao nhất là Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam. Tổng Tư lệnh đầu tiên là Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Trong Quân đội nhân dân Việt Nam Bộ tư lệnh được tổ chức ở 2 cấp:

  • Cấp thứ nhất bao gồm các bộ tư lệnh có chức năng chỉ huy các quân khu, quân chủng, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Tác chiến mạng... Người tư lệnh đứng đầu cấp này mang quân hàm cao nhất thường là trung tướng.
  • Cấp thứ hai bao gồm các bộ tư lệnh có chức năng chỉ huy các quân đoàn, binh chủng, binh đoàn và đơn vị khác trực thuộc bộ quốc phòng và 2 Bộ Tư lệnh Thành phố (TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội). Người tư lệnh đứng đầu cấp này mang quân hàm cao nhất thường là thiếu tướng.

Dưới cấp Bộ tư lệnh là các Bộ chỉ huy các tỉnh thành (Hiện nay Việt Nam có 61 Bộ Chỉ huy quân sự Tỉnh thành), Ban chỉ huy ở các cấp: sư đoàn, lữ đoàn, trung đoàn độc lập hoặc quân sự địa phương cấp tỉnh, huyện. Lớn hơn họ là bộ quốc phòng việt nam.

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Tổng quan
Lịch sử
Vũ khí
Trang bị
  • Trang bị
  • Lục quân
  • Hải quân
  • Không quân
  • Biên phòng
  • Cảnh sát biển
Cấp bậc
Quân hàm
Khác
Đảng
Quân ủy Trung ương
Nhà nước
Quốc hội
Ủy ban Quốc phòng và An ninh
Chính phủ
Bộ Quốc phòng
Cơ quan tư pháp
  • Tòa án Quân sự Trung ương
  • Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương
Chính trị-đoàn thể
Khối cơ quan
Khối cơ sở
Các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam
Lãnh đạo (6)
Tổng cục (6)
Quân chủng (4)
Binh chủng (6)
Quân khu (7)
Quân đoàn (3)
Bộ Tư lệnh (3)
Học viện (6)
Trường Sĩ quan (3)
Cục và tương đương
trực thuộc Bộ (14)
Bệnh viện (3)
Viện nghiên cứu (5)
Trung tâm (2)
Doanh nghiệp (14)
Tổ chức chi tiết của Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Tổng Tham mưu
Tổng cục Chính trị
Tổng cục Kỹ thuật
Tổng cục Hậu cần
Tổng cục Tình báo
  • Bộ Tham mưu
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần
  • Cục Kỹ thuật
  • Học viện Khoa học Quân sự
  • Cục 11
  • Cục 12
  • Cục 16
  • Cục 25
  • Cục 71
  • Cục 72
  • Cục 80
  • Viện 26
  • Viện 70
  • Viện 78
  • Viện Cơ cấu chiến lược
  • Trung tâm 72
  • Trung tâm 75
  • Trung tâm 501
  • Lữ đoàn 74
  • Lữ đoàn 94
  • Đoàn K3
Tổng cục CNQP
Quân chủng Hải quân
Quân chủng PK-KQ
Bộ đội Biên phòng
Cảnh sát biển
Học viện Quốc phòng
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần-Kỹ thuật
  • Cục Huấn luyện Đào tạo
  • Tạp chí Nghệ thuật Quân sự
  • Viện Khoa học Nghệ thuật Quân sự
  • Các Khoa (Chiến lược, Chiến dịch, CTĐ-CTCT, Lý luận Mác-Lê nin)
Học viện Chính trị
Học viện Kỹ thuật QS
Học viện Quân y
Ban Cơ yếu Chính phủ
  • Cục Chính trị-Tổ chức
  • Cục Chứng thực số và Bảo mật Thông tin
  • Cục Cơ yếu 893
  • Cục Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã
  • Cục Quản lý Mật mã Dân sự và Kiểm định Sản phẩm Mật mã
  • Học viện Kỹ thuật Mật mã
  • Viện Khoa học Công nghệ Mật mã