Casuarina

Casuarina
Casuarina equisetifolia
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Rosids
Bộ (ordo)Fagales
Họ (familia)Casuarinaceae
Chi (genus)Casuarina
L., 1759[1]
Loài điển hình
Casuarina equisetifolia
L., 1759[2]
Phạm vi phân bố.
Phạm vi phân bố.
Các loài
14. Xem trong bài

Casuarina là một chi gồm 17 loài trong họ Phi lao bản địa của châu Đại dương, tiểu Ấn, Đông Nam Á. và các đảo phía tây của Thái Bình Dương. Nó từng được xem là chi duy nhất trong họ Phi lao, nhưng sau đó được tách ra thành 3 chi (xem Casuarinaceae).[3][4]

Các loài

Plants of the World Online công nhận 14 loài:[5]

  • Casuarina collina J.Poiss. ex Pancher & Sebert, 1874: New Caledonia.
  • Casuarina cristata Miq., 1848: Đông bắc Úc (Queensland, New South Wales). Du nhập vào Puerto Rico.
  • Casuarina cunninghamiana Miq., 1848 - Phi lao Cunningham: Bắc và Đông Úc (Lãnh thổ Bắc Úc đến New South Wales), New Guinea. Du nhập vào Algeria, Belize, Bermuda, Nam Phi (các tỉnh Cape, các tỉnh Bắc), Costa Rica, Cuba, Cộng hòa Dominica, Ecuador, Eritrea, Ethiopia, Hoa Kỳ (Florida), Haiti, Nhật Bản, quần đảo Leeward, Madeira, Mauritius, Morocco, Nansei-shoto, New Zealand (đảo Bắc), Puerto Rico, Réunion, Tây Ban Nha, Tunisia, Venezuela, quần đảo Windward.
  • Casuarina equisetifolia L., 1759 - Phi lao: Miền bắc và đông Australia, Đông Nam Á, Ấn Độ, New Guinea. Du nhập vào Sri Lanka, Pakistan, miền đông châu Phi, Madagascar, Tây Ban Nha, Italia, tây bắc châu Phi, Caribe, Venezuela, đông nam Hoa Kỳ, Mexico.
  • Casuarina glauca Sieber ex Spreng., 1826: Miền đông Australia. Du nhập vào Bahamas, quần đảo Canary, Cộng hòa Dominica, Florida, Haiti, Hawaii, Mauritius, Morocco, New Zealand (đảo Bắc), quần đảo Norfolk (Australia), Pakistan, Réunion, Venezuela.
  • Casuarina grandis L.A.S.Johnson, 1982: New Guinea.
  • Casuarina junghuhniana Miq., 1851 - Phi lao Junghuhn: Indonesia (quần đảo Sunda Nhỏ, Java). Du nhập vào Bangladesh, Pakistan.
  • Casuarina obesa Miq., 1845: Tây Úc, New South Wales [1 vị trí, hiện tuyệt chủng], Victoria.
  • Casuarina oligodon L.A.S.Johnson, 1982: New Guinea.
  • Casuarina orophila L.A.S.Johnson, 1983: New Guinea.
  • Casuarina pauper F.Muell. ex L.A.S.Johnson, 1989: Miền nam và miền đông Úc.[3][4][6][7]
  • Casuarina potamophila Schltr., 1908: New Caledonia.
  • Casuarina tenella Schltr., 1908: New Caledonia.
  • Casuarina teres Schltr., 1908: New Caledonia.

Thư viện ảnh

Chú thích

  1. ^ Carl Linnaeus, 1759. Casuarina. Amoenitates Academici seu dissertationes variae physicae, medicae, botanicae: antehac seorsim editae: nunc collectae et auctae: cum tabulis aeneis 4: 123, 143.
  2. ^ Carl Linnaeus, 1759. Casuarina equisetifolia. Amoenitates Academici seu dissertationes variae physicae, medicae, botanicae: antehac seorsim editae: nunc collectae et auctae: cum tabulis aeneis 4: 143.
  3. ^ a b Flora of Australia: Casuarina Lưu trữ 2012-10-24 tại Wayback Machine
  4. ^ a b Australian Plant Names Index: Casuarina
  5. ^ Casuarina trong Plants of the World Online. Tra cứu ngày 11-9-2023.
  6. ^ “GRIN Species Records of Casuarina”. Germplasm Resources Information Network. United States Department of Agriculture. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2011.
  7. ^ Casuarina (TSN 19514) tại Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp (ITIS).

Tham khảo

  • Tư liệu liên quan tới Casuarina tại Wikimedia Commons
  • Dữ liệu liên quan tới Casuarina tại Wikispecies
Thẻ nhận dạng đơn vị phân loại
  • Wikidata: Q756005
  • Wikispecies: Casuarina
  • APDB: 189174
  • APNI: 55531
  • EoL: 31520
  • EPPO: 1CSUG
  • FloraBase: 21301
  • FNA: 105837
  • FoAO2: Casuarina
  • FoC: 105837
  • Fossilworks: 318410
  • GBIF: 2891925
  • GRIN: 2164
  • iNaturalist: 62891
  • IPNI: 924821-1
  • IRMNG: 1352720
  • ITIS: 19514
  • NCBI: 3521
  • NZOR: 10a889df-3348-4ce8-b946-92790dda3f14
  • PLANTS: CASUA
  • POWO: urn:lsid:ipni.org:names:924821-1
  • Tropicos: 40002548
  • VicFlora: b2325905-a7e5-4005-8bcb-9cbde29fd00c
  • WoRMS: 415169