Chòm sao Trung Quốc cổ đại

Các chòm sao Trung Quốc cổ đại không giống với các chòm sao của người phương Tây, vì sự phát triển độc lập của thiên văn học cổ đại Trung Quốc. Những nhà quan sát bầu trời của Trung Quốc cổ đại chia bầu trời đêm theo cách khác, nhưng cũng có một số điểm tương tự.

Các nhà thiên văn cổ Trung Quốc đã chia phần bầu trời mà họ quan sát thấy thành 31 khu vực, gồm Tam viên (三垣, sān yuán) và Nhị thập bát tú (二十八宿, èrshíbā xiù).

Phần phía bắc quanh Bắc cực và mảng sao Bắc Đẩu có ba "viên" (垣, yuán) tức Tam viên: Tử Vi viên, Thái Vi viênThiên Thị viên.

Phần tương ứng với 12 cung hoàng đạo của phương Tây là 28 (宿 Xiu) tức nhị thập bát tú. 、 星象图 Bản đồ chòm sao Đông Phương hiện đại, phép chiếu chữ nhật vuông

  • x
  • t
  • s
Chòm sao Trung Quốc cổ đại
Tam viên
Tứ tượng
Nhị thập bát tú
Đông phương Thanh long (青龍): Giác (角) • Cang (亢) • Đê (氐) • Phòng (房) • Tâm (心) • (尾) • (箕)

Nam phương Chu tước (朱雀): Tỉnh (井) • Quỷ (鬼) • Liễu (柳) • Tinh (星) • Trương (張) • Dực (翼) • Chẩn (軫)

Tây phương Bạch hổ (白虎): Khuê (奎) • Lâu (婁) • Vị (胃) • Mão (昴) • Tất (畢) • Chủy (觜) • Sâm (參)

Bắc phương Huyền vũ (玄武): Đẩu (斗) • Ngưu (牛) • Nữ (女) • (虛) • Nguy (危) • Thất (室) • Bích (壁)
Ngũ hành
Mộc • Hỏa • Thổ • Kim • Thủy
Ngũ Long
Rồng xanh • Rồng đỏ • Rồng vàng • Rồng trắng • Rồng đen
Ngũ Hổ
Thanh Hổ • Xích Hổ • Hoàng Hổ • Bạch Hổ • Hắc Hổ

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s