Chiến dịch quần đảo Solomon

Chiến dịch quần đảo Solomon
Một phần của Thế chiến II

Bản đồ quần đảo Solomon vào năm 1942 với các căn cứ quân sự chủ chốt
Thời gianTháng 1 năm 1942 – 21 tháng 8 năm 1945
Địa điểm
Kết quả Đồng Minh chiến thắng
Tham chiến
Đồng minh:
 Hoa Kỳ
Khối Thịnh vượng chung Anh
Đế quốc Nhật Bản Đế quốc Nhật Bản
Chỉ huy và lãnh đạo
Hoa Kỳ Chester Nimitz
Hoa Kỳ Douglas MacArthur
Hoa Kỳ Alexander Vandegrift
Hoa Kỳ Robert Ghormley
Hoa Kỳ William Halsey Jr.

Hoa Kỳ Alexander Patch
Hoa Kỳ Frank Jack Fletcher
Hoa Kỳ Richmond K. Turner
Úc Eric Feldt
Hoa Kỳ Roy Geiger
Hoa Kỳ Theodore Wilkinson
Hoa Kỳ Oscar Griswold
Hoa Kỳ William Rupertus
Úc Stanley Savige
Lãnh thổ tự trị New Zealand Harold Barrowclough
Đế quốc Nhật Bản Isoroku Yamamoto 
Đế quốc Nhật Bản Chūichi Nagumo
Đế quốc Nhật Bản Shigeyoshi Inoue
Đế quốc Nhật Bản Nishizo Tsukahara
Đế quốc Nhật Bản Takeo Kurita
Đế quốc Nhật Bản Kiyohide Shima
Đế quốc Nhật Bản Jinichi Kusaka
Đế quốc Nhật Bản Shōji Nishimura
Đế quốc Nhật Bản Gunichi Mikawa
Đế quốc Nhật Bản Raizo Tanaka
Đế quốc Nhật Bản Hitoshi Imamura
Đế quốc Nhật Bản Harukichi Hyakutake
Đế quốc Nhật Bản Minoru Sasaki
Đế quốc Nhật Bản Hatazo Adachi
Thương vong và tổn thất
10,600 chết
Hơn 40 tàu chìm,
800 máy bay bị đánh bom[a]
86,000 chết
Hơn 50 tàu chìm,
1,500 bị đánh bom[a]

Chiến dịch quần đảo Solomon là một chiến dịch lớn của Chiến tranh Thái Bình Dương. Nó bắt đầu với sự đổ bộ của quân Nhật Bản và chiếm đóng một số vùng ở quần đảo SolomonBougainville trong lãnh thổ của New Guinea trong vòng sáu tháng đầu năm 1942. Nhật Bản chiếm đóng các lãnh thổ nói trên và xây dựng một số các căn cứ hải quânkhông quân với mục đích tạo một rào chắn bảo vệ căn cứ quân sự của họ ở Rabaul, bảo vệ tấn công của Nhật Bản ở New Guinea và cấm trao đổi giữa phe Đồng MinhÚc-New Zealand.

Để bảo vệ liên lạc và trao đổi ở Nam Thái Bình Dương, phe Đồng Minh đã tiến hành một chiến dịch phản công ở New Guinea, dẫn đến căn cứ Nhật Bản ở Rabaul bị cô lập và phản công quân Nhật ở quần đảo Solomon tại đảo Guadalcanal và các đảo lân cận vào ngày 7 tháng 8 năm 1942. Các cuộc đổ bộ này bắt đầu một chuỗi tấn công giữa hai bên, bắt đầu với cuộc tấn công ở Guadalcanal và đến với một số trận chiến ở Trung và Bắc Solomon, quanh và trên đảo New GeorgiaBougainville.

Phe Đồng Minh đã lấy lại phần nhỏ lãnh thổ trên quần đảo Solomon (mặc dù phản công diễn ra đến kết thúc chiến tranh) và họ cũng đã cô lập và trung lập hóa một số căn cứ Nhật Bản.

Bối cảnh

Chiến thuật

Vào ngày 7 tháng 12 năm 1941, sau khi không thể giải quyết một tranh chấp với Hoa Kỳ về Chiến tranh Trung–Nhật và sự chiếm đóng của Đông Dương thuộc Pháp, quân Nhật đã tấn công Trân Châu Cảng, Hawaii. Tấn công đó đã tổn thương hầu hết các tàu chiến Thái Bình Dương của Hoa Kỳ và bắt đầu chiến tranh giữa hai nước. Các chiếm đóng ở lãnh thổ Đế quốc Anh của quân Nhật đã đưa Australia, New Zealand và Anh vào xung đột. Vào ngày 1 tháng 11 năm 1941, Hạm đội Liên hợp Hải quân cho rằng các chiến dịch ban đầu của Nhật Bản trước chiến tranh để "[đánh tan] thế lực Anh và Mỹ từ Đông Ấn Hà Lan và Philippines [và] để thành lập một chính sách kinh tế tự trị." [1]

Đế Quốc Nhật Bản đã đạt mục tiêu ban đầu của nó trong sáu tháng đầu của chiến tranh, chiếm đóng Hong Kong, Philippines, Malaya, Singapore, Đông Ấn Hà Lan, Đảo Wake, New Britain, Quần đảo GilbertGuam. Vào tháng 3 và 4 năm 1942, quân Nhật Bản chiếm đóng và bắt đầu xây dựng một sân bay ở Bắc Buogainville và một căn cứ hải quân ở Nam Bougainville.[2]

Xem thêm

Ghi chú

  1. ^ a b Bao gồm tất cả người bị chết bởi tất cả nguyên nhân bao gồm chiến tranh, bệnh tật và tai nạn. Tàu chìm bao gồm tàu chiến và thiết bị phụ.

Tham khảo

  1. ^ Parker, A Priceless Advantage, tr. 3.
  2. ^ Murray, pp. 169–195, Spector, pp. 152–53

Nguồn

 

  • Altobello, Brian (2000). Into the Shadows Furious. Presidio Press. ISBN 0-89141-717-6.
  • Bergerud, Eric M. (1997). Touched with Fire : The Land War in the South Pacific. Penguin. ISBN 0-14-024696-7.
  • Bergerud, Eric M. (2000). Fire in the Sky: The Air War in the South Pacific. Boulder, CO, USA: Westview Press. ISBN 0-8133-3869-7.
  • Brown, David (1990). Warship Losses of World War Two. Naval Institute Press. ISBN 1-55750-914-X.
  • D'Albas, Andrieu (1965). Death of a Navy: Japanese Naval Action in World War II. Devin-Adair Pub. ISBN 0-8159-5302-X.
  • Drea, Edward J. (1998). “An Allied Interpretation of the Pacific War”. In the Service of the Emperor: Essays on the Imperial Japanese Army. Nebraska: University of Nebraska Press. ISBN 0-8032-1708-0.
  • Dull, Paul S. (1978). A Battle History of the Imperial Japanese Navy, 1941-1945. Naval Institute Press. ISBN 0-87021-097-1.
  • Frank, Richard (1990). Guadalcanal: The Definitive Account of the Landmark Battle. New York: Random House. ISBN 0-394-58875-4.
  • Gailey, Harry A. (1991). Bougainville, 1943-1945: The Forgotten Campaign. Lexington, Kentucky, USA: University Press of Kentucky. ISBN 0-8131-9047-9.
  • Griffith, Brig. Gen. Samuel B (USMC) (1974). “Part 96: Battle For the Solomons”. History of the Second World War. Hicksville, NY, USA: BPC Publishing.
  • Hoyt, Edwin P. (1990). Glory Of The Solomons . Jove. ISBN 0-515-10450-7.
  • Kilpatrick, C. W. (1987). Naval Night Battles of the Solomons. Exposition Press. ISBN 0-682-40333-4.
  • Long, Gavin (1963). Volume VII – The Final Campaigns. Australia in the War of 1939–1945. Canberra: Australian War Memorial. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 8 năm 2006. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2006.
  • Lord, Walter (2006) [1977]. Lonely Vigil; Coastwatchers of the Solomons. Naval Institute Press. ISBN 1-59114-466-3.
  • McCarthy, Dudley (1959). Volume V – South–West Pacific Area – First Year: Kokoda to Wau. Australia in the War of 1939–1945. Canberra: Australian War Memorial. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 8 năm 2006. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2006.
  • McGee, William L. (2002). The Solomons Campaigns, 1942–1943: From Guadalcanal to Bougainville—Pacific War Turning Point, Volume 2 (Amphibious Operations in the South Pacific in WWII). BMC Publications. ISBN 0-9701678-7-3.
  • Morison, Samuel Eliot (1958). The Struggle for Guadalcanal, August 1942 – February 1943, vol. 5 of History of United States Naval Operations in World War II. Boston: Little, Brown and Company. ISBN 0-316-58305-7.
  • Morison, Samuel Eliot (1958). Breaking the Bismarcks Barrier, vol. 6 of History of United States Naval Operations in World War II. Castle Books. ISBN 0-7858-1307-1. on Google Books
  • Murray, Williamson; Allan R. Millett (2001). A War To Be Won: Fighting the Second World War. United States of America: Belknap Press. ISBN 0-674-00680-1.
  • Odgers, George (1968). Volume II – Air War Against Japan, 1943–1945. Australia in the War of 1939–1945. Canberra: Australian War Memorial. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 8 năm 2006. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2006.
  • Okumiya, Masatake; Jiro Horikoshi; with Martin Caiden (1956). Zero!. New York: E. P. Duton & Co.
  • Spector, Ronald H. (1985). Eagle Against the Sun. The MacMillan Wars of the United States. New York: MacMillan, Inc. ISBN 0-02-930360-5.
  • Toll, Ian W. (2015). The Conquering Tide: War in the Pacific Islands, 1942–1944. New York: W. W. Norton.

Liên kết ngoài

  • Browning, Robert M. Jr. (1999). “The Coast Guard and the Pacific War” (PDF). U. S. Coast Guard Photography. U.S. Coast Guard. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2006.
  • Bullard, Steven (translator) (2007). Japanese army operations in the South Pacific Area New Britain and Papua campaigns, 1942–43. Canberra: Australian War Memorial. ISBN 978-0-9751904-8-7. (translation of excerpts from the Senshi Sōsho)
  • Chapin, John C. (1997). “TOP OF THE LADDER: Marine Operations in the Northern Solomons”. World War II Commemorative series. Marine Corps History and Museums Division. tr. 1. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2006. Also available at: [1]
  • Craven, Wesley Frank; James Lea Cate. “Vol. IV, The Pacific: Guadalcanal to Saipan, August 1942 to July 1944”. The Army Air Forces in World War II. U.S. Office of Air Force History. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2006.
  • Dyer, George Carroll. “The Amphibians Came to Conquer: The Story of Admiral Richmond Kelly Turner”. United States Government Printing Office. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2006.
  • Gillespie, Oliver A. (1952). “The Official History of New Zealand in the Second World War, 1939–1945; The Battle for the Solomons (Chapter 7)”. New Zealand Electronic Text Center. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2006.
  • Hoffman, Jon T. (1995). “FROM MAKIN TO BOUGAINVILLE: Marine Raiders in the Pacific War(brochure). WORLD WAR II COMMEMORATIVE SERIES. Marine Corps Historical Center. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2006.
  • Lofgren, Stephen J. Northern Solomons. The U.S. Army Campaigns of World War II. United States Army Center of Military History. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2022.
  • Melson, Charles D. (1993). “UP THE SLOT: Marines in the Central Solomons”. WORLD WAR II COMMEMORATIVE SERIES. History and Museums Division, Headquarters, U.S. Marine Corps. tr. 36. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2006.
  • Miller, John Jr. (1959). “CARTWHEEL: The Reduction of Rabaul”. United States Army in World War II: The War in the Pacific. Office of the Chief of Military History, U.S. Department of the Army. tr. 418. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2006.
  • Mersky, Peter B. (1993). “Time of the Aces: Marine Pilots in the Solomons, 1942-1944”. Marines in World War II Commemorative Series. History and Museums Division, Headquarters, U.S. Marine Corps. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2006.
  • Rentz, John (1952). “Marines in the Central Solomons”. Historical Branch, Headquarters, U.S. Marine Corps. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2006.
  • Shaw, Henry I.; Douglas T. Kane (1963). “Volume II: Isolation of Rabaul”. History of U.S. Marine Corps Operations in World War II. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2006.
  • WW2DB: Solomons Campaign
  • Japanese Operations in the Southwest Pacific Area, Volume II - Part I. Reports of General MacArthur. United States Army Center of Military History. 2004 [1950]. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2006.- Translation of the official record by the Japanese Demobilization Bureaux detailing the Imperial Japanese Army and Navy's participation in the Southwest Pacific area of the Pacific War.
  • U.S. Army Air Forces (1992). “Pacific Counterblow: The 11th Bombardment Group and the 67th Fighter Squadron in the Battle for Guadalcanal”. Wings at War . Office of Assistant Chief of Air Staff, Intelligence. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2006.
  • U.S. Army Air Forces (tháng 7 năm 1945). “Guadalcanal and the Origins of the Thirteenth Air Force” (PDF). Office of Assistant Chief of Air Staff, Intelligence, Historical Division. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2006.

Đọc thêm

  • Australian War Memorial. “Secondary Bibliography by Author” (Bibliography of Japanese-language sources). Australia-Japan Research Project. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2008.
  • Crawford, John (1992). New Zealand's Pacific frontline: Guadalcanal-Solomon Islands Campaign, 1942–45. New Zealand Defence Force. ISBN 0-473-01537-4.
  • Hungerford, T. A. G. (1952). The Ridge and the River. Sydney: Angus & Robertson. Republished by Penguin, 1992; ISBN 0-14-300174-4.
  • Kwai, Anna Annie (2017). Solomon Islanders in World War II: An Indigenous Perspective. Canberra: Australian National University Press. ISBN 9781760461669.
  • x
  • t
  • s
Chiến tranh thế giới thứ hai
Châu Âu (Tây Âu • Đông Âu) • Châu Á và Thái Bình Dương (Trung Quốc • Đông Nam Á • Bắc và Trung Thái Bình Dương • Tây Nam Thái Bình Dương) • Địa Trung Hải và Trung Đông (Bắc Phi • Đông Phi • Trung Đông) • Đại Tây Dương • Bắc Cực • Châu Mỹ • Ấn Độ Dương • Tây Phi • Mặt trận không chiến
Thương vong • Trận đánh • Hội nghị • Nhà chỉ huy
Tham chiến
Đồng Minh
(Lãnh đạo)
Hoa Kỳ • Liên Xô • Anh • Pháp • Trung Quốc • Tiệp Khắc • Ba Lan • Ấn Độ • Úc • New Zealand • Nam Phi • Canada • Na Uy • Bỉ • Hà Lan • Ai Cập • Hy Lạp • Nam Tư • Philippines • Mexico • Brazil • Ý • Romania • Bulgaria • Ethiopia
Phe Trục
(Lãnh đạo)
Đức Quốc xã • Phát xít Ý • Đế quốc Nhật Bản • Slovakia • Bulgaria • Croatia • Phần Lan • Hungary • Iraq • Romania • Thái Lan • Mãn Châu quốc • Chính phủ Vichy
Lực lượng
kháng chiến
Albania · Áo • Các quốc gia vùng Baltic · Bỉ • Séc • Đan Mạch • Estonia • Ethiopia • Pháp • Đức • Hy Lạp • Ý • Do Thái • Triều Tiên • Latvia · Luxembourg • Hà Lan • Na Uy • Philippines • Ba Lan • Thái Lan • Liên Xô • Slovakia • Miền Tây Ukraine • Việt Nam • Nam Tư • Quân đội Quốc gia Ấn Độ
Niên biểu
Nguyên nhân
Châu Phi • Châu Á • Châu Âu
1939
Cuộc xâm lược Ba Lan • Trận chiến Đại Tây Dương • Chiến tranh kỳ quặc • Chiến tranh Mùa Đông
1940
1941
Cuộc xâm lược Nam Tư • Mặt trận Nam Tư • Trận Hy Lạp • Trận Crete • Chiến tranh Anh-Iraq • Cuộc vây hãm Tobruk  • Chiến dịch Syria-Liban  • Chiến dịch Barbarossa • Mặt trận Phần Lan  • Trận Kiev • Cuộc xâm chiếm Iran • Krym-Sevastopol • Trận Leningrad • Trận Moskva • Chiến dịch Crusader • Trận Trân Châu Cảng • Xâm chiếm Thái Lan • Trận Hồng Kông • Trận Guam • Trận đảo Wake • Chiến dịch Mã Lai • Chiến dịch Đông Ấn Hà Lan • Chiến dịch Philippines • Chiến dịch Borneo
1942
1943
Chiến dịch Tunisia • Chiến dịch Donets • Chiến dịch Husky • Trận Vòng cung Kursk • Trận Smolensk • Quần đảo Solomon • Trận sông Dniepr • Đồng Minh đổ bộ lên nước Ý • Quần đảo Gilbert và Marshall • Trận Thường Đức • Kế hoạch phá hoại việc sản xuất vũ khí hạt nhân của Khối Đồng Minh
1944
Monte Cassino và Anzio • Hữu ngạn Dniepr • Giải phóng Leningrad • Trận Narva • Giải phóng Krym • Chiến dịch Bão tố • Chiến dịch Ichi-Go • Chiến dịch Neptune • Chiến dịch Overlord • Quần đảo Mariana và Palau • Chiến dịch Bagration • Lvov–Sandomierz • Phòng tuyến Tannenberg • Khởi nghĩa Warszawa • Iaşi-Chişinău • Giải phóng Paris • Phòng tuyến Gothic • Trận San Marino • Giải phóng Romania  • Giải phóng Bulgaria  • Chiến dịch Baltic  • Đông Carpath  • Chiến dịch Market Garden • Chiến dịch Crossbow • Chiến dịch Pointblank • Chiến dịch Beograd • Chiến tranh Lapland • Chiến dịch Debrecen  • Chiến dịch Budapest • Trận chiến vịnh Leyte • Trận Ardennes • Miến Điện 1944–1945
1945
Chiến dịch Wisla-Oder • Chiến dịch Gratitude  • Tây Carpath • Trận Iwo Jima • Đồng Minh tiến vào Tây Đức  • Morava • Bratislava • Trận Okinawa • Chiến dịch Viên • Tổng tiến công tại Ý • Chiến dịch Berlin • Chiến dịch Praha • Đức Quốc Xã đầu hàng (tài liệu) • Kế hoạch Hula  • Chiến dịch Mãn Châu • Trận Manila · Chiến dịch Borneo • Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki • Chiếm đóng quần đảo Kuril • Nạn đói 1945 ở Việt Nam  • Đế quốc Nhật Bản đầu hàng
Khía cạnh
khác
Tổng quan
Blitzkrieg • Tác chiến chiều sâu • So sánh quân hàm • Ngoại giao • Mật mã • Hậu phương • Dự án Manhattan • Dự án vũ khí hạt nhân của Liên Xô • Huân chương quân sự • Khí tài quân sự • Sản xuất quân sự • Khoa học kỹ thuật • Chiến tranh tổng lực • Phản chiến • Phụ nữ
Hệ quả
Tội ác
chiến tranh
Tội ác chiến tranh của Đồng Minh • Tội ác chiến tranh của Đức • Tội ác chiến tranh của Ý • Tội ác chiến tranh của Nhật Bản • Holocaust • Tội ác chiến tranh của Liên Xô • Tội ác chiến tranh của Hoa Kỳ • Ném bom dân thường • Nạn đói Bengal năm 1943
Tội ác hãm hiếp: Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Nhật Bản • Hãm hiếp Nam Kinh • Phụ nữ giải khuây • Nhà thổ quân đội Đức Quốc Xã • Nhà thổ trong trại tập trung • Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Đức
Tù binh
Tù binh Ý ở Liên Xô • Tù binh Nhật ở Liên Xô • Tù binh Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai • Tù binh Đức ở Liên Xô • Tù binh Liên Xô ở Đức
Thể loại  · Chủ đề · Dự án
 Từ điển ·  Thông tin ·  Danh ngôn ·
 Văn kiện và tác phẩm ·  Hình ảnh và tài liệu ·  Tin tức
  • x
  • t
  • s
Quốc gia và vùng lãnh thổ bị chiếm đóng bởi Đế quốc Nhật trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai
Đế quốc Anh
Cờ Quân đội Hoàng gia
Hoa Kỳ
Khác
1870–1937
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata