Cuộc vây hãm Kut

Cuộc vây hãm Kut
Một phần của Chiến dịch Lưỡng Hà trên Chiến trường Trung Đông (Chiến tranh thế giới lần thứ nhất)
Thời gian7 tháng 12 năm 1915 – 29 tháng 4 năm 1916
Địa điểm
Kut-al-Amara, Iraq
Kết quả Quân đội Ottoman giành chiến thắng quan trọng[1], Kut thất thủ[2] với thiệt hại nặng nề cho quân đội Anh [1]
Tham chiến

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Liên hiệp Vương quốc Anh và Ái Nhĩ Lan

Đế quốc Ottoman Đế quốc Ottoman
Chỉ huy và lãnh đạo
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Charles Townshend (POW) Đế quốc Đức Colmar von der Goltz  
Đế quốc Ottoman Nureddin Bey
Đế quốc Ottoman Halil Bey
Lực lượng
12.000 – 13.000 quân [1][3] Hơn 13.000 quân [1]
Thương vong và tổn thất
23.000 thiệt hại, chưa kể số tử vong do bệnh dịch [1]
13.000 quân đầu hàng (8.000 bị đưa vào trại giam và trong đó 5.000 chết) [1]
10.000 quân thương vong [1]
  • x
  • t
  • s
Chiến dịch Lưỡng Hà
Fao • Basra • Qurna • Shaiba • Es Sinn • Ctesiphon • Umm-at-Tubal • Kut lần một • Shiekh Sa'ad • Wadi • Hanna • Dujaila • Kut lần hai • Bagdad • Samarrah • Jebel Hamlin • Istabulat • Ramadi • Khan Baghdadi • Sharqat

Cuộc vây hãm Kut là một trận vây hãm do Đế quốc Ottoman khởi đầu trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, diễn ra trong suốt 147 ngày[4] từ năm 1915 cho đến năm 1916.[1] Cuộc vây hãm kết thúc với chiến thắng quan trọng của quân Ottoman, và đây được xem là thất bại lớn nhất của quân đội Anh trước trận Singapore (1942) trong Chiến tranh thế giới thứ hai sau này.[5] Trước sức chiến đấu mạnh mẽ của quân Thổ Ottoman,[6] các lực lượng cứu viện cho đội quân trú phòng của Anh đã không thể đột phá chiến tuyến của quân Thổ Ottoman.[7] Bất chấp sự kháng cự kiên cường của họ, cuộc kháng cự của quân đồn trú Anh đã kết thúc nhục nhã với sự đầu hàng của họ.[2][8] Trận bao vây Kut được xem là một trong những chiến thắng lớn nhất của quân đội Ottoman trong suốt cuộc chiến tranh.[9] Vối thắng lợi này, thanh thế của quân đội Thổ Ottoman đã được nâng cao trong khi uy danh của đế quốc Anh bị hạ thấp trên khắp thế giới.[1]

Không những là thất bại nhục nhã nhất của quân lực Anh trong suốt Chiến dịch Lưỡng Hà,[10] đây là một trong những cuộc đầu hàng hiếm hoi trong suốt chiều dài lịch sử quân sự Anh Quốc[11] Thất bại thảm hại của quân Anh trong trận vây hãm này nối tiếp trận Ctesiphon nơi họ bị quân Ottoman đánh cho đại bại.[12] Với sự đầu hàng của đồn binh Anh, trận thua to ở Kut khiến phe Đồng Minh phải ngừng kế hoạch tiến chiếm thành Bagdad từ tay người Thổ Ottoman [3]. Như một trong những trận vây hãm lâu dài nhất và nhục nhã nhất trong suốt bề dày lịch sử Anh Quốc,[13] trận bao vây Kut trở thành một chiến tích hiển hách của vị Thống chế ĐứcColmar von der Goltz trên cương vị chỉ huy quân Thổ Ottoman.[14] Một ý nghĩa của chiến thắng của quân lực Ottoman trong trận vây hãm Kut là khiến người Ba Tư láng giềng thầm mong gạt bỏ sự xâm nhập của Đế quốc Anh hồi đó.[15] Phần lớn tù binh Anh bị quân Ottoman bỏ vào trại giam sau trận vây hãm Kut đều không thể sống sót được.[10]

Chú thích

  1. ^ a b c d e f g h i Spencer Tucker, Battles That Changed History: An Encyclopedia of World Conflict, trang 412
  2. ^ a b World War I: A - D., Tập 1, trang 760
  3. ^ a b Alexander Mikaberidze, Conflict and Conquest in the Islamic World: A Historical Encyclopedia, trang 172
  4. ^ World War I: A - D., Tập 1, trang 538
  5. ^ World War I: A - D., Tập 1, trang 662
  6. ^ Gábor Ágoston, Bruce Alan Masters, Encyclopedia of the Ottoman Empire, trang 72
  7. ^ Arthur Grenfell Wauchope, A history of the Black Watch Royal Highlanders in the great war, 1914-1918, Tập 1, trang 232
  8. ^ Mike Chappell, The British Army in World War I (3): The Eastern Fronts, trang 16
  9. ^ Gábor Ágoston, Bruce Alan Masters, Encyclopedia of the Ottoman Empire', trang 599
  10. ^ a b H. W. Crocker, III, The Politically Incorrect Guide to the British Empire, trang 252
  11. ^ Stanley Sandler, Ground warfare: an international encyclopedia, Tập 1, trang 482
  12. ^ Michael Paris, Over the top: the Great War and juvenile literature in Britain, trang 86
  13. ^ Jane Carmichael, First World War photographers, trang 86
  14. ^ Britannica Educational Publishing, World War I: People, Politics, and Power, trang 200
  15. ^ Joseph J. St. Marie, Shahdad Naghshpour, Revolutionary Iran and the United States: low-intensity conflict in the Persian Gulf,t rang 59

Liên kết ngoài

  • The siege of Kut-al-Amara, to ngày 29 tháng 4 năm 1915 — from the website The Long, Long Trail, downloaded January 2006.
  • A Kut Prisoner by H. C. W. Bishop — e-book and HTML version with maps and graphics from Project Gutenberg.
  • Cổng thông tin Lịch sử
  • Cổng thông tin Quân sự
  • Cổng thông tin Đế quốc Ottoman
  • Cổng thông tin Anh
  • x
  • t
  • s
Châu Âu – Trung Đông – Châu Phi – Châu Á-Thái Bình Dương – Đại Tây Dương – Địa Trung Hải
Tham chiến
Đế quốc Nga/Chính phủ Lâm thời Nga • Đế quốc Pháp: Pháp, Việt Nam • Đế quốc Anh: Anh, Úc, Canada, Ấn Độ, New Zealand, Newfoundland, Nam Phi • Ý • Romania • Hoa Kỳ • Serbia • Bồ Đào Nha • Trung Quốc • Nhật Bản • Bỉ • Montenegro • Hy Lạp • Armenia • Brazil
Đế quốc Đức • Đế quốc Áo-Hung • Đế quốc Ottoman • Bulgaria
Diễn biến
Trước chiến tranh
Mở màn
Nguyên nhân sâu xa • Vụ ám sát Đại vương công Franz Ferdinand • Khủng hoảng Tháng Bảy
1914
1915
Trận Ypres lần thứ hai • Chiến dịch Gallipoli • Trận Isonzo • Đại Rút lui • Chiếm Serbia • Cuộc vây hãm Kut
1916
Chiến dịch Erzerum • Trận Verdun • Chiến dịch tấn công hồ Naroch • Trận Asiago • Trận Jutland • Trận Somme • Cuộc tổng tấn công của Brusilov • Chiếm Romania
1917
Baghdad thất thủ • Hoa Kỳ tham chiến • Trận Arras thứ hai • Cuộc tổng tấn công của Kerensky • Trận Ypres thứ ba • Trận Caporetto • Trận Cambrai
1918
Hiệp định đình chiến Erzincan • Hòa ước Brest-Litovsk • Tổng tấn công Mùa xuân • Tổng tấn công Một trăm ngày • Tổng tấn công Meuse-Argonne • Trận Baku • Trận Megiddo • Trận Vittorio Veneto • Đình chiến với Đức • Đình chiến với Đế quốc Ottoman
Các sự kiện khác
Bạo loạn Maritz (1914–1915) • Angola (1914–1915) • Âm mưu Hindu–Đức (1914–1919) • Khởi nghĩa Ireland (1916) • Cách mạng Nga (1917) • Nội chiến Phần Lan (1918)
Sau chiến tranh
Nội chiến Nga (1917–1921) • Chiến tranh giành độc lập Ukraina (1917–1921) • Chiến tranh Armenia–Azerbaijan (1918–1920) • Chiến tranh Georgia–Armenia (1918) • Cách mạng và can thiệp tại Hungary (1918–1920) • Cách mạng Đức (1918–1919) • Chiến tranh Hungary-Romania (1918–1919) • Khởi nghĩa Wielkopolska (1918–1919) • Chiến tranh giành độc lập Estonia (1918–1920) • Chiến tranh giành độc lập Latvia (1918–1920) • Chiến tranh giành độc lập Lithuania (1918–1920) • Chiến tranh Anh-Afghanistan lần thứ ba (1919) • Chiến tranh Ba Lan–Ukraina (1918–1919) • Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919–1921) • Chiến tranh giành độc lập Ireland (1919–1921) • Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ và Chiến tranh Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ (1919–1923) • Chiến tranh Ba Lan-Lithuania (1920) • Nga Xô viết xâm lược Georgia (1921) • Nội chiến Ireland (1922–1923)
Khía cạnh khác
Tổng quan
Giao tranh quân sự • Hải chiến • Không chiến • Ném bom chiến lược • Mật mã • Sử dụng ngựa • Hơi độc • Đường xe lửa • Khoa học kỹ thuật • Chiến tranh chiến hào • Chiến tranh toàn diện • Danh sách các cựu binh sống sót của Chiến tranh thế giới thứ nhất
Các ảnh hưởng/
Tội ác chiến tranh
Thương vong • Bệnh cúm Tây Ban Nha • Vụ thảm sát Bỉ • Dân Ottoman: (Diệt chủng Armenia • Diệt chủng Assyria • Diệt chủng Hy Lạp) • Phụ nữ • Văn học
Hiệp ước/
Hòa ước
Chia cắt đế quốc Ottoman • Sykes-Picot • St.-Jean-de-Maurienne • Pháp-Armenia • Damascus • Hội nghị hòa bình Paris • Hòa ước Brest-Litovsk • Hòa ước Lausanne • Hòa ước London • Hòa ước Neuilly • Hòa ước St. Germain • Hòa ước Sèvres • Hòa ước Trianon • Hòa ước Versailles
Kết quả
Thể loại  • Chủ đề • Dự án
 Từ điển •  Thông tin •  Danh ngôn •
 Văn kiện và tác phẩm •  Hình ảnh và tài liệu •  Tin tức