Hình học Euclid

Hình học
Hình chiếu một mặt cầu lên mặt phẳng.
Phân nhánh
Bốn chiều / số chiều khác
Nhà hình học
theo tên
theo giai đoạn
trước Công nguyên
1–1400s
1400s–1700s
1700s–1900s
Ngày nay
  • x
  • t
  • s
Bức họa Trường học Athena của Raffaello miêu tả các nhà toán học Hy Lạp (có thể là Euclid hoặc Archimedes) đang dùng compa để dựng hình.

Hình học Euclid (còn gọi là hình học Ơclit[1]) là một hệ thống toán học được nhà toán học Hy Lạp EuclidAlexandria miêu tả trong cuốn sách của ông về hình học: cuốn Những Cơ sở. Phương pháp của Euclid chứa một số các tiên đề giả thiết mang tính trực giác, và từ đó ông suy luận ra các mệnh đềđịnh lý dựa trên những tiên đề này. Mặc dù nhiều kết quả của Euclid đã được các nhà toán học trước ông phát hiện ra,[2] Euclid là người đầu tiên chỉ ra những mệnh đề này có thể nằm gọn trong một hệ thống logic và suy luận nhất quán.[3] Những chương đầu của cuốn Những Cơ sở bao gồm hình học phẳng, vẫn còn được dạy ở trường cấp cơ sở và phổ thông với các hệ thống tiên đề và các chứng minh toán học. Những chương tiếp theo Euclid miêu tả hình học không gian ba chiều. Nhiều kết quả trong cuốn Những Cơ sở mà ngày nay các nhà toán học xếp vào lĩnh vực đại sốlý thuyết số, được giải thích bằng ngôn ngữ hình học.[4]

Trong hơn hai nghìn năm, khi nhắc đến hình học thì người ta sẽ hiểu ngay đó là "hình học Euclid" bởi vì khi đó chưa hề có các thứ hình học khác. Các tiên đề Euclid dường như hiển nhiên theo cách trực giác (như tiên đề song song chẳng hạn) mà bất kỳ định lý nào rút ra từ chúng đều đúng theo nghĩa tuyệt đối. Tuy nhiên, ngày nay các nhà toán học đã đưa ra nhiều hình học phi Euclid tự nhất quán, mà thứ hình học phi Euclid lần đầu tiên được phát hiện vào thế kỷ 19. Thuyết tương đối tổng quát của Albert Einstein cho thấy không gian không được miêu tả đúng hoàn toàn bằng hình học Euclid, và không gian Euclid là dạng xấp xỉ tốt trong trường hợp trường hấp dẫn là yếu.[5]

Hình học Euclid là ví dụ của hình học tổng hợp (synthetic geometry), theo đó các mệnh đề và kết quả được rút ra từ các tiên đề theo phương pháp suy luận logic mà không sử dụng hệ tọa độ. Điều này ngược hẳn so với hình học giải tích khi lĩnh vực này dựa trên các cơ sở tính toán tọa độgiải tích!

Hình học Euclid

Môn học dựa trên các định đề và tiên đề của nhà toán học Euclid về các khái niệm:

Hình ảnh mô tả một số tiên đề trong hệ tiên đề Euclid

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Ơclit (hình học) tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  2. ^ Eves, vol. 1., p. 19
  3. ^ Eves (1963), vol. 1, p. 10
  4. ^ Eves, p. 19
  5. ^ Misner, Thorne, and Wheeler (1973), p. 47

Danh mục tham khảo

  • Ball, W.W. Rouse (1960). A Short Account of the History of Mathematics (ấn bản 4). New York: Dover Publications. tr. 50–62. ISBN 0-486-20630-0.
  • Coxeter, H.S.M. (1961). Introduction to Geometry. New York: Wiley.
  • Eves, Howard (1963). A Survey of Geometry. Allyn and Bacon.
  • Heath, Thomas L. (1956). The Thirteen Books of Euclid's Elements (ấn bản 2). New York: Dover Publications.
(3 vols.): ISBN 0-486-60088-2 (vol. 1), ISBN 0-486-60089-0 (vol. 2), ISBN 0-486-60090-4 (vol. 3). Heath's authoritative translation of Euclid's Elements plus his extensive historical research and detailed commentary throughout the text.
  • Misner, Thorne, and Wheeler (1973). Gravitation. W.H. Freeman.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Mlodinow (2001). Euclid's Window. The Free Press.
  • Nagel, E. and Newman, J.R. (1958). Gödel's Proof. New York University Press.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Alfred Tarski (1951) A Decision Method for Elementary Algebra and Geometry. Univ. of California Press.

Liên kết ngoài

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hình học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các chủ đề hình học
Euclid
Phi Euclid
Khác
Danh sách
  • Danh sách các hình dạng toán học
  • Danh sách các chủ đề hình học
  • Danh sách các chủ đề hình học vi phân
  • x
  • t
  • s
Nền tảng
Đại số
Giải tích
Rời rạc
Hình học
Lý thuyết số
Tô pô
Ứng dụng
Tính toán
Liên quan
Thể loại Thể loại · Cổng thông tin Chủ đề · Trang CommonsCommons · Dự án WikiDự án
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb119882914 (data)
  • GND: 4137555-5
  • NKC: ph120031
  • x
  • t
  • s
Glossary of tensor theory
Scope
Toán học
Ký hiệu
  • Ký hiệu chỉ số
  • Ký hiệu đa chỉ số
  • Ký hiệu Einstein
  • Vi tích phân Ricci
  • Ký hiệu đồ họa Penrose
  • Ký hiệu Voigt
  • Ký hiệu chỉ số trừu tượng
  • Tetrad (ký hiệu chỉ số)
  • Ký hiệu Van der Waerden
Tensor
Các định nghĩa
  • tensor (intrinsic definition)
  • tensor field
  • tensor density
  • tensors in curvilinear coordinates
  • mixed tensor
  • antisymmetric tensor
  • symmetric tensor
  • tensor operator
  • tensor bundle
Các Phép toán
  • tensor product
  • exterior product
  • tensor contraction
  • transpose (2nd-order tensors)
  • raising and lowering indices
  • Hodge star operator
  • covariant derivative
  • exterior derivative
  • exterior covariant derivative
  • Lie derivative
Related
abstractions
Notable tensors
Toán học
  • Kronecker delta
  • Levi-Civita symbol
  • metric tensor
  • nonmetricity tensor
  • Christoffel symbols
  • Ricci curvature
  • Riemann curvature tensor
  • Weyl tensor
  • torsion tensor
Vật lý học
  • moment of inertia
  • angular momentum tensor
  • spin tensor
  • Cauchy stress tensor
  • stress–energy tensor
  • EM tensor
  • gluon field strength tensor
  • Einstein tensor
  • metric tensor (GR)
Nhà toán học