Họ Chim điên

Họ Chim điên
Thời điểm hóa thạch: 47–0 triệu năm trước đây
Є
O
S
D
C
P
T
J
K
Pg
N

Paleocen muộn? – nay
Chim điên bụng trắng (Sula leucogaster)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Bộ (ordo)Suliformes
Họ (familia)Sulidae
Reichenbach, 1849
Các chi
Danh pháp đồng nghĩa[1][2]

Enkurosulidae Kashin, 1977

Pseudosulidae Harrison, 1975

Họ Chim điên (danh pháp khoa học: Sulidae) là một họ chim bao gồm 9-10 loài chim điên. Chúng là các loài chim biển sống ven bờ có kích thước từ trung bình tới lớn, có hoạt động săn bắt mồi (cá) bằng cách lao mình xuống nước. Tên gọi chim điên được dịch từ tiếng Pháp fou (kẻ điên). Các loài trong họ này hay được coi là đồng chi trong các nguồn cũ, đặt tất cả trong chi Sula. Trong tiếng Anh, chúng được chia thành hai nhóm với tên gọi là booby (dùng cho chim điên) và gannet (dùng cho ó biển).

Phân loại

Chi Tên thông thường và tên khoa học Hình ảnh
Morus Ó biển phương Bắc
(Morus bassanus)
Ó biển Cape
(Morus capensis)
Ó biển Úc
(Morus serrator)
Papasula Abbott's booby
(Papasula abbotti)
Sula Chim điên chân xanh
(Sula nebouxii)
Chim điên mặt xanh
(Sula dactylatra)
Nazca booby
(Sula granti)
Chim điên bụng trắng
(Sula leucogaster)
Chim điên chân đỏ
(Sula sula)
Chim điên Peru
(Sula variegata)

Tham khảo

  1. ^ Mlíkovský (2002): p.66
  2. ^ C.J.O. Harrison's Pseudosula of 1975 is a junior homonym of Pseudosula as established by Boetticher in 1955: Mlíkovský (2002: p.67)

Liên kết ngoài

  • Dữ liệu liên quan tới Sulidae tại Wikispecies
  • Tư liệu liên quan tới Sulidae tại Wikimedia Commons
  • Hình ảnh video về họ Sulidae tại Internet Bird Collection.
Thẻ nhận dạng đơn vị phân loại


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến chim này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s