Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2

Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2
Một phần của Chiến tranh lạnhNội chiến Trung Quốc

Eo biển Đài Loan
Thời gian23 tháng 8 năm 1958 – 22 tháng 9 năm 1958
(4 tuần và 2 ngày)
Địa điểm
Eo biển Đài Loan
Kết quả Ngừng bắn, status quo ante bellum
Tham chiến
 Trung Hoa Dân Quốc
Hoa Kỳ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Chỉ huy và lãnh đạo
Đài Loan Tưởng Giới Thạch
Đài Loan Tưởng Kinh Quốc
Đài Loan Hồ Liên
Đài Loan Cát Tinh Văn 
Đài Loan Triệu Gia Tương 
Đài Loan Zhang Jie 
Hoa Kỳ Dwight D. Eisenhower
Trung Quốc Mao Trạch Đông
Trung Quốc Bành Đức Hoài
Trung Quốc Từ Hướng Tiền
Thành phần tham chiến
Đài Loan 155 mm Long Tom, M115 howitzer, North American F-86 Sabre, North American B-25 Mitchell... Trung Quốc Mikoyan-Gurevich MiG-9, Mikoyan-Gurevich MiG-15...
Lực lượng
Đài Loan 92.000 Trung Quốc 215.000
Thương vong và tổn thất
440 460

Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2 (còn có tên khác là Khủng hoảng eo biển Đài Loan 1958 hay Kim Môn pháo chiến) là một cuộc xung đột xảy ra giữa Cộng hòa Nhân dân Trung HoaTrung Hoa Dân quốc (Đài Loan). CHNDTH đã nã pháo vào quần đảo Mã TổKim Môn nằm trên eo biển Đài Loan nhằm chiếm giữ những vùng lãnh thổ này từ Đài Loan.

Khái quát

Cuộc xung đột mở màn bằng trận nã pháo 823 (Chữ Hán phồn thể: 八二三炮戰; giản thể: 八二三炮战; Bính âm: Bāèrsān Pàozhàn; phiên âm: Bát nhị tam pháo chiến) vào lúc 5h30 chiều ngày 23 tháng 8 năm 1958 khi Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc bắt đầu nã pháo dữ dội vào Kim Môn. Lực lượng của Trung Hoa Dân quốc ở Kim Môn cũng nã pháo đáp trả. Vụ đấu pháo ác liệt này đã khiến 440 quân Đài Loan và 460 lính Trung Quốc thiệt mạng.

Vụ đối đầu bằng quân sự này là quá trình tiếp diễn cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ nhất, đã diễn ra ngay sau chiến tranh Triều Tiên. Tưởng Giới Thạch đã cho xây dựng nhiều công trình trên quần đảo Mã Tổ và Kim Môn. Năm 1954, CHNDTQ đã nã pháo vào cả hai quần đảo này, trong đó tập trung tấn công vào Kim Môn.

Tàu sân bay Hoa Kỳ USS Lexington (CV-16) đậu ngoài khơi Đài Loan trong suốt cuộc khủng hoảng.

Để đáp lại yêu cầu được hỗ trợ từ phía THDQ theo đúng nghĩa vụ đã được ký kết trong Hiệp ước Phòng thủ Mỹ-Đài Loan 1954, chính quyền tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower đã tăng viện cho các đơn vị hải quân Hoa Kỳ và ra lệnh cho các tàu chiến của mình đến hỗ trợ chính quyền Quốc Dân Đảng bảo vệ tuyến tiếp vận đến Kim Môn. Thông qua những hoạt động bí mật trong "Chiến dịch Ma thuật đen" (Operation Black Magic), hải quân Hoa Kỳ đã sửa đổi và bổ sung cho máy bay F-86 Sabre của không quân Đài Loan các tên lửa đối không AIM-9 Sidewinder mới được giới thiệu, nhằm tăng sức mạnh chống lại các máy bay chiến đấu MiG tiên tiến hơn của CHNDTH. Những nghiên cứu gần đây từ Cục Lưu trữ Quốc gia đã chỉ ra rằng Không quân Hoa Kỳ đã chuẩn bị cho một vụ tấn công hạt nhân nhằm vào Trung Quốc Đại lục. 12 lựu pháo tầm xa 203mm M115 howitzer và các khẩu 155mm khác đã được thủy quân lục chiến Mỹ chuyển cho quân đội Đài Loan và được gửi đến Kim Môn để xoay chuyển tình thế trong cuộc đọ pháo ở đây.

Liên Xô đã phái bộ trưởng ngoại giao Andrei Andreyevich Gromyko đến Bắc Kinh để thảo luận về những động thái của Trung Quốc.

Kết quả

Kết quả, cả hai bên tiếp tục bắn phá bên kia và rải truyền đơn. Tình trạng này cứ tiếp diễn cho đến khi Hoa Kỳ và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ năm 1979.

Trong cuộc đụng độ, CHNDTQ đã bắn khoảng 450.000 quả pháo lên đảo Kim Môn. Những quả pháo này đã trở thành nguồn cung cấp kim loại tái chế cho kinh tế địa phương. Từ sau cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2, Kim Môn được biết đến với sản phẩm dao phay làm từ vỏ đạn của Trung Quốc Đại lục. Một thợ rèn ở Kim Môn thông thường làm được 60 dao phay từ một vỏ đạn pháo và ngày nay các khách du lịch đến từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa mua dao Kim Môn để làm quà lưu niệm cùng với những sản vật khác của địa phương này.

Xem thêm

Chú thích

  • x
  • t
  • s
Thập niên 1940
Thập niên 1950
Bức màn tre • Chiến tranh Triều Tiên • Đảo chính Iran năm 1953 • Khởi nghĩa Đông Đức năm 1953 • Đảo chính Guatemala năm 1954 • Chia cắt Việt Nam • Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1 • Hội nghị thượng đỉnh Geneva (1955) • Biểu tình Poznań 1956 • Sự kiện năm 1956 ở Hungary • Khủng hoảng Kênh đào Suez • Khủng hoảng Sputnik • Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2 • Cách mạng Cuba • Tranh cãi nhà bếp • Hội nghị Bandung • Tu chính án Bricker • Chủ nghĩa McCarthy • Chiến dịch Gladio  • Học thuyết Hallstein  • Nổi dậy Tây Tạng 1959
Thập niên 1960
Khủng hoảng Congo • Chia rẽ Trung – Xô • Vụ việc U-2 năm 1960 • Sự kiện Vịnh Con Lợn • Bức tường Berlin • Khủng hoảng tên lửa Cuba • Chiến tranh Việt Nam • Đảo chính Brazil năm 1964 • Hoa Kỳ xâm chiếm Cộng hòa Dominica • Chiến tranh biên giới Nam Phi • Chuyển sang Trật tự mới • Thuyết domino • Tuyên bố ASEAN • Nội chiến Lào • Hội đồng Quân sự Hy Lạp 1967–1974 • Chiến tranh Sáu Ngày • Cách mạng Văn hóa • Chiến tranh Trung-Ấn • Mùa xuân Praha • Khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc • Chủ nghĩa cộng sản Gulyás • Xung đột biên giới Trung-Xô
Thập niên 1970
Giảm căng thẳng • Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân • Tháng Chín Đen (Jordan) • Nội chiến Campuchia • Chính sách thực dụng • Ngoại giao bóng bàn • Thoả thuận bốn cường quốc về Berlin • Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon • Đảo chính Chile 1973 • Chiến tranh Yom Kippur • Đàm phán Giới hạn Vũ khí Chiến lược • Nội chiến Angola • Nội chiến Mozambique • Chiến tranh Ogaden · Chia rẽ Trung Quốc-Albania • Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia • Chiến tranh Việt–Trung • Cách mạng Iran • Chiến dịch Kền kền • Chiến tranh giải phóng Bangladesh  • Chuyến bay 902 của Korean Air Lines
Thập niên 1980
Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan • Chiến tranh Iran-Iraq • Tẩy chay Olympic năm 1980 và năm 1984 • Công đoàn Đoàn kết • Khủng hoảng Ba Lan 1980-1981 • Contras • Khủng hoảng Trung Mỹ • RYAN • Chuyến bay 007 của Korean Air Lines • Able Archer 83 • Sáng kiến phòng thủ chiến lược • Xâm chiếm Grenada • Cách mạng Sức mạnh Nhân dân • Sự kiện Thiên An Môn • Hoa Kỳ xâm chiếm Panama • Bức tường Berlin sụp đổ • Những cuộc cách mạng 1989 • Glasnost • Perestroika
Thập niên 1990
Xem thêm
Quan hệ Hoa Kỳ-Liên Xô • Quan hệ NATO-Nga
Địa chính trị
Siêu cường quốc • Khối phía Đông • Khối phía Tây • Nhà nước cộng sản • Thế giới tự do • Phong trào không liên kết • Trung Quốc cộng sản • Hội nghị Ba Lục địa 1966 • Địa chính trị dầu mỏ
Tổ chức
Chạy đua
Ý thức hệ
Tuyên truyền
Chính sách
ngoại giao
Học thuyết Truman • Kế hoạch Marshall • Chính sách ngăn chặn • Học thuyết Eisenhower • Thuyết domino • Học thuyết Kennedy • Cùng tồn tại hòa bình • Ostpolitik • Học thuyết Johnson • Học thuyết Brezhnev • Học thuyết Nixon • Học thuyết Ulbricht • Học thuyết Carter • Học thuyết Reagan • Rollback
Mốc sự kiện • Chủ đề • Thể loại • Hình ảnh
  • x
  • t
  • s
Trụ sở ngoại giao
  • Đại sứ quán Trung Quốc, Washington, D.C.
  • Đại sứ Trung Quốc ở Hoa Kỳ
  • Đại sứ quán Hoa Kỳ, Bắc Kinh
  • Đại sứ Hoa Kỳ ở Trung Quốc
  • Lãnh sự quán Trung Quốc
    • Los Angeles
    • Houston
  • Lãnh sự quán Hoa Kỳ
    • Thành Đô
    • Quảng Châu
    • Hồng Kông và Ma Cao
    • Thượng Hải
    • Thẩm Dương
    • Vũ Hán
  • Cục Ngoại giao Á Đông và Thái Bình Dương
    • Văn phòng Hợp tác Trung Quốc
Ngoại giao
  • Hiệp ước Vọng Hạ
  • Hiệp ước Thiên Tân
  • Hiêp ước Burlingame
  • Hiệp ước Gresham-Yang
  • Khu định cư Quốc tế Thượng Hải
    • Đất nhượng Hoa Kỳ (Thượng Hải)
    • Toà án Hoa Kỳ ở Trung Quốc
  • Hiệp ước Mỹ-Trung về việc Từ bỏ Quyền Ngoại trị ở Trung Quốc
  • Hiệp ước Hữu nghị, Thương mại và Hàng hải giữa Hợp chúng quốc Hoa Kỳ và Trung Hoa Dân Quốc
  • Nhiệm vụ Marshall
    • Trung Quốc thất thủ
    • Giấy Trắng Trung Quốc
  • PRC-US Ambassadorial Talks
  • Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon
    • Thông cáo chung Thượng Hải
    • Ba Thông cáo
    • Chính sách Một Trung Quốc
    • Nixon goes to China
    • Nixon's China Game
    • Harvey Feldman
    • Linh Linh và Hưng Hưng
  • Thông cáo Chung về việc Thành lập Quan hệ Ngoại giao
    • Goldwater kiện Carter
  • Đặng Tiểu Bình thăm chính thức Hoa Kỳ
  • Sáng kiến Pháp Quyền Tổng thống
  • Đường dây nóng Bắc Kinh–Washington
  • Tập Cận Bình thăm chính thức Hoa Kỳ
  • Kế hoạch hành động toàn diện chung
  • Đàm phán Hoa Kỳ–Trung Quốc ở Alaska
  • Nhóm Làm việc Hoa Kỳ–Trung Quốc
Xung đột
Sự kiện
Quan hệ quân sự
  • Yangtze Patrol
    • Alice Dollar incident
  • Second Sino-Japanese War
    • American Volunteer Group
    • Black Cat Squadron
    • Development of Chinese Nationalist air force (1937–1945)
    • China Air Task Force
    • China Marines
    • Dixie Mission
    • Flying Tigers
    • Operation Beleaguer
    • Sino-American Cooperative Organization
  • Exercise RIMPAC
Luật pháp
  • Biện pháp trừng phạt của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc
  • Chính sách nhập cư Mỹ
  • Đạo luật Magnuson
  • Đạo luật Quan hệ Đài Loan
  • Sắc lệnh Hành pháp 12711
    • Chinese Student Protection Act of 1992
  • Đạo luật Chính sách Hoa Kỳ–Hồng Kông
  • United States–Hong Kong Agreement for the Surrender of Fugitive Offenders
  • Forced Abortion Condemnation Act
  • Đạo luật Tăng Cường An ninh Đài Loan
  • United States–China Relations Act of 2000
  • Wolf Amendment
  • Taiwan Travel Act
  • EQUITABLE Act
  • Hong Kong Be Water Act
  • Hong Kong Human Rights and Democracy Act
  • Tibet Policy and Support Act
  • Taiwan Allies International Protection and Enhancement Initiative Act
  • Proclamation 10043
  • Uyghur Human Rights Policy Act
  • Hong Kong Autonomy Act
  • Executive Order 13936
  • Executive Order 13959
  • Holding Foreign Companies Accountable Act
  • Executive Order 14032
  • United States Innovation and Competition Act
  • Uyghur Forced Labor Prevention Act
Quan hệ kinh tế
Có liên quan
  • History of China–United States relations
  • Quan hệ Hoa Kỳ–Hồng Kông
  • Quan hệ Ma Cao–Hoa Kỳ
  • Quan hệ Đài Loan–Hoa Kỳ
  • Americans in China
  • Người Mỹ gốc Hoa
  • Anti-American sentiment in mainland China
  • Anti-Chinese sentiment in the United States
  • Chimerica
  • China Lobby
    • Asia First
  • Thế kỷ Trung Quốc
  • China Hands
  • China watcher
  • Cold War in Asia
  • Chiến tranh Lạnh thứ Hai
    • Artificial Intelligence Cold War
  • Ngoại giao bóng bàn
  • Triangular diplomacy
  • Thuyết Diễn biến Hoà bình
  • Linkage (policy)
  • String of Pearls (Indian Ocean)
  • Thucydides Trap
  • Hong (business)
  • Air route authority between the United States and China
  • Blue Team
  • TPE (cable system)
  • Protestant missions in China
  • Elijah Coleman Bridgman
  • Divie Bethune McCartee
  • The 1990 Institute
  • Boxer Indemnity Scholarship
  • China Aid Society
  • Chinese Educational Mission
  • Committee for a Democratic Far Eastern Policy
  • Congressional-Executive Commission on China
  • Hua Yuan Science and Technology Association
  • Inter-Parliamentary Alliance on China
  • Kissinger Institute on China and the United States
  • National Committee on United States–China Relations
  • Oberlin Shansi Memorial Association
  • Sino-American Joint Commission on Rural Reconstruction
  • US-China Business Council
  • US–China Education Trust
  • US–China Peoples Friendship Association
  • Massachusetts International Academy
  • Harvard Summit for Young Leaders in China
  • International School of Beijing
  • Project IMUSE
  • SARS conspiracy theory
  • Yixian glazed pottery luohans
  • Harvard Bixi
  • William H. Hinton
  • Human Rights Record of the United States
  • USA pavilion at Expo 2010
  • New Federal State of China
  • China Human Rights Biweekly
  • Far East Reporter
  • The Coming Conflict with China
  • A Great Wall: Six Presidents and China
  • The New Chinese Empire
  • The Art of Investing in America
  • On China
  • Peaceful War
  • The Transpacific Experiment
  • Stealth War: How China Took Over While America's Elite Slept
  • Red Chinese Battle Plan
  • The China Hustle
Thể loại Thể loại:Quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc