Kinh tế Bỉ

Kinh tế Bỉ
Bruxelles, Bỉ
Tiền tệEuro
Năm tài chínhTây lịch
Tổ chức kinh tếEU, WTO và OECD
Số liệu thống kê
GDP$470.179 tỉ (danh nghĩa USD, 2016 est.)
$467.1 tỉ (PPP, 2014 est.)
Xếp hạng GDP24th (danh nghĩa) / 38th (PPP)
Tăng trưởng GDPTăng 1% (2014)
GDP đầu người$50,510 (danh nghĩa) / $45,972 (PPP)
GDP theo lĩnh vựcnông nghiệp 0.8%, công nghiệp 21.1%, dịch vụ 78.1%, (2014 est.)
Lạm phát (CPI)0.7% (2014 est.)
Tỷ lệ nghèo15.2% (2007 est.)
Hệ số Gini25.9 (2013)
Lực lượng lao động5.255 triệu (2012 est.)
Cơ cấu lao động theo nghềnông nghiệp 1.3%, công nghiệp 18.6%, dịch vụ 80.1%, (2013 est.)
Thất nghiệp8.5% (2014)[1]
Các ngành chínhkỹ thuật và sản phẩm kim loại, lắp ráp xe cơ giới, thiết bị giao thông vận tải, dụng cụ khoa học, chế biến thực phẩm và đồ uống, hóa chất, kim loại cơ bản, dệt, thủy tinh, xăng dầu
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh33rd[2]
Thương mại quốc tế
Xuất khẩuGiảm$314.6 tỉ (2012 est.)
Mặt hàng XKmáy móc thiết bị, hóa chất, kim cương thành phẩm, kim loại và các sản phẩm kim loại, thực phẩm
Đối tác XK Đức 19.1%
 Pháp 16.2%
 Hà Lan 13.3%
 Anh 7.2%
 Hoa Kỳ 5.2%
 Ý 4.8% (2012 est.)[3]
Nhập khẩuGiảm$325.2 tỉ (2012 est.)
Mặt hàng NKnguyên vật liệu, máy móc thiết bị, hóa chất, kim cương thô, dược phẩm, thực phẩm, thiết bị vận tải, các sản phẩm dầu mỏ
Đối tác NK Hà Lan 21.8%
 Đức 13.9%
 Pháp 10.4%
 Anh 6.2%
 Trung Quốc 5.6%
 Hoa Kỳ 4.9% (2013 est.)[4]
FDITăng$1.184 tỉ (31 tháng 12 năm 2012 est.)
Tổng nợ nước ngoàiTăng$1.399 tỉ (2008)
Tài chính công
Nợ công$478 tỉ (99.6% của GDP) (2012 est.) [5]
Thu$227.3 tỉ (2012 est.)
Chi$243.2 tỉ (2012 est.)
Viện trợ$1.978 tỉ (2006[cập nhật])
Dự trữ ngoại hốiTăng US$29.43 tỉ (31 tháng 12 năm 2011 est.)[6]
Nguồn dữ liệu: CIA.gov
Tất cả giá trị đều tính bằng đô la Mỹ, trừ khi được chú thích.

Bỉ là một thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế và là một trong những thành viên sáng lập Cộng đồng châu Âu. Năm 2006, GDP đầu người của Bỉ tính theo GDP danh nghĩa là 31.800 USD. Dù là một quốc gia công nghiệp hóa cao, Bỉ vẫn có tỷ trọng dịch vụ chiếm 72,5% GDP, nông nghiệp chỉ chiếm 1,4% GDP.

Kinh tế Bỉ trong thế kỷ 20

Trong 200 năm cho đến Thế chiến I, vùng Wallonia nói tiếng Pháp là một vùng công nghiệp tiên tiến hơn về mặt kỹ thuật còn vùng nói tiếng Hà Lan Flanders thì chủ yếu là nông nghiệp. Sự khác biệt này đã giảm đi sau chiến tranh. Sau cuộc Thế chiến II, hạ tầng công nghiệp của Bỉ tương đối không bị hư hại và do đó đã tạo cho sự bùng nổ kinh tế hậu chiến, đặc biệt là ở Flanders. Sự bùng nổ kinh tế được tăng lên kho EU và NATO đóng trụ sở ở Brussels, đóng góp cho sự mở mang nhanh chónh ngành công nghiệp nhẹ ở Flanders, đặc biệt dọc một hành lang giữa Brussels và Antwerp (hiện là cảng lớn thứ ba châu Âu sau cảnh ở RotterdamHamburg), nơi tập trung các ngành hóa dầu.

Tham khảo

  1. ^ “Belgian Radicals on Margins Among Hometown Muslims”. Voice of America. ngày 16 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2015.
  2. ^ “Doing Business in Belgium 2013”. World Bank. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2012.
  3. ^ “Export Partners of Belgium”. CIA World Factbook. 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2013.
  4. ^ “Import Partners of Belgium”. CIA World Factbook. 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2013.
  5. ^ “Official Belgian Debt Agency”. Debtagency.be. ngày 20 tháng 8 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2013.
  6. ^ “International Reserves and Foreign Currency Liquidity - BELGIUM”. imf.org.
  • x
  • t
  • s
Kinh tế Châu Âu
Quốc gia
có chủ quyền
Quốc gia được
công nhận hạn chế
Phụ thuộc và
vùng lãnh thổ khác
  • Åland
  • Quần đảo Faroe
  • Gibraltar
  • Guernsey
  • Đảo Man
  • Jersey
  • Svalbard
Các thực thể khác
  • x
  • t
  • s
System
Accession and membership · Appellate Body · Dispute Settlement Body · International Trade Centre · Chronology of key events
Issues
Criticism · Doha Development Round · Singapore issues · Quota Elimination · Peace Clause
Agreements
General Agreement on Tariffs and Trade · Agriculture · Sanitary and Phytosanitary Measures · Technical Barriers to Trade · Trade Related Investment Measures · Trade in Services · Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights · Government Procurement · Information Technology · Marrakech Agreement · Doha Declaration · Bali Package
Ministerial
Conferences
1st (1996) · 2nd (1998) · 3rd (1999) · 4th (2001) · 5th (2003) · 6th (2005) · 7th (2009) · 8th (2011) · 9th (2013) · 10th (2015) · 11th (2017)
People
Roberto Azevêdo (Director-General) · Pascal Lamy · Supachai Panitchpakdi · Alejandro Jara · Rufus Yerxa
Thành viên

Afghanistan · Albania · Angola · Antigua và Barbuda · Argentina · Armenia · Úc · Bahrain · Bangladesh · Barbados · Belize · Bénin · Bolivia · Botswana · Brasil · Brunei (Brunei Darussalam) · Burkina Faso · Burundi · Campuchia · Cameroon · Canada · Cộng hoà Trung Phi · Tchad · Chile · Trung Quốc · Colombia · Cộng hoà Congo · Cộng hoà Dân chủ Congo · Costa Rica · Bờ Biển Ngà · Croatia · Cuba · Djibouti · Dominica · Cộng hoà Dominica · Ecuador · Ai Cập · El Salvador · Liên minh châu Âu¹ · Macedonia · Fiji · Gabon · Gambia · Gruzia · Ghana · Grenada · Guatemala · Guinée · Guiné-Bissau · Guyana · Haiti · Honduras · Hồng Kông² · Iceland · Ấn Độ · Indonesia · Israel · Jamaica · Nhật Bản · Jordan · Kazakhstan · Kenya · Hàn Quốc · Kuwait · Kyrgyzstan · Lesotho · Liberia · Liechtenstein · Ma Cao² · Madagascar · Malawi · Malaysia · Maldives · Mali · Mauritanie · Mauritius · México · Moldova · Mông Cổ · Maroc · Mozambique · Myanmar · Namibia · Nepal · New Zealand · Nicaragua · Niger · Nigeria · Na Uy · Oman · Pakistan · Panama · Papua New Guinea · Paraguay · Peru · Philippines · Qatar · Rwanda · St. Kitts và Nevis · St. Lucia · St. Vincent và  Grenadines · Ả Rập Saudi · Sénégal · Seychelles · Sierra Leone · Singapore · Quần đảo Solomon · Cộng hoà Nam Phi · Sri Lanka · Suriname · Swaziland · Thụy Sĩ · Đài Loan³ · Tanzania · Thái Lan · Togo · Tonga · Trinidad và Tobago · Tunisia · Thổ Nhĩ Kỳ · Uganda · Ukraina · Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Hoa Kỳ · Uruguay · Venezuela · Việt Nam · Zambia · Zimbabwe


  • Tất cả hai mươi bảy nước thành viên của Liên minh châu Âu cũng là thành viên của WTO:

    Áo • Bỉ • Bulgaria • Síp • Cộng hòa Séc • Đan Mạch • Estonia • Phần Lan • Pháp • Đức • Hy Lạp • Hungary • Ireland • Ý • Latvia • Litva • Luxembourg • Malta • Hà Lan và Antille thuộc Hà Lan • Ba Lan • Bồ Đào Nha • România • Slovakia • Slovenia • Tây Ban Nha • Thụy Điển • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

  • Đặc khu hành chính (Trung Quốc).
  • Tên chính thức là Trung Hoa Dân Quốc, tên trong tổ chức là Lãnh thổ thuế quan riêng của Đài Loan, Bành Hồ, Kim Môn và Mã Tổ