Lỗ đen siêu khối lượng

Đĩa bồi tụ bao quanh lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm của thiên hà elip khổng lồ Messier 87 trong chòm sao Xử Nữ. Khối lượng của nó ước tính bằng 6.5 ± 0.7 × 109 M vào năm 2019.[1] Đây là hình ảnh thu được đầu tiên của dự án Kính thiên văn Chân trời sự kiện, công bố ngày 10 tháng 4 năm 2019.[2]

Lỗ đen siêu khối lượng, lỗ đen siêu trọng hoặc lỗ đen siêu nặng là loại lỗ đen lớn nhất, có khối lượng từ hàng trăm nghìn đến hàng tỷ lần khối lượng Mặt Trời (105 đến 1,8 × 1010 M). Phần lớn các thiên hà, kể cả Ngân Hà,[3] có chứa trong vùng nhân của mình một lỗ đen siêu khối lượng.[4][5] So với các lỗ đen nhỏ, các lỗ đen siêu khối lượng có khối lượng riêng nhỏ hơn. Bán kính lỗ đen tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. Lỗ đen là thiên thể dạng cầu được giới hạn bởi chân trời sự kiện, thể tích của nó tỷ lệ thuận với bán kính lũy thừa ba. Vì thế, khi khối lượng tăng, khối lượng riêng của lỗ đen giảm.

Lực thủy triều của lỗ đen siêu khối lượng ở vùng cận chân trời sự kiện nhỏ hơn nhiều so với các lỗ đen nhỏ hơn. Người quan sát trên chân trời sự kiện sẽ đứng xa điểm kỳ dị hơn so với lỗ đen nhẹ, vì thế lực triều sẽ nhỏ hơn. Lỗ đen siêu khối lượng có ảnh hưởng đến các vật thể quanh mình do khối lượng lớn của mình.

Một trong những lỗ đen siêu khối lượng gần Trái Đất nhất là ở trung tâm Ngân Hà, lỗ đen Nhân Mã A*.[6][7]

Lỗ đen lớn nhất từng được phát hiện là Phoenix A.

Nhân Mã A* chụp bởi kính thiên văn Chân trời sự kiện, công bố ngày 12 tháng 5 năm 2022.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ The Event Horizon Telescope Collaboration (ngày 10 tháng 4 năm 2019). “First M87 Event Horizon Telescope Results. I. The Shadow of the Supermassive Black Hole”. The Astrophysical Journal. 875 (1). doi:10.3847/2041-8213/ab0ec7.
  2. ^ “First-ever picture of a black hole”. Hiệp hội Max Planck. 10 tháng 4 năm 2019. Truy cập 10 tháng 4 năm 2019.
  3. ^ "Seeing a Star Orbit around the Supermassive Black Hole at the centre of the Milky Way", R. Schödel, Nature, Vol 419, pp. 694-696, 16 tháng 10 năm 2002
  4. ^ Antonucci, R. (1993). “Unified Models for Active Galactic Nuclei and Quasars”. Annual Reviews in Astronomy and Astrophysics. 31 (1): 473–521. doi:10.1146/annurev.aa.31.090193.002353.
  5. ^ P. Urry & Paolo Padovani (1995). “Unified schemes for radio-loud active galatic nuclei”. Publications of the Astronomical Society of the Pacific. 107: 803–845. doi:10.1086/133630.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  6. ^ Schödel, R.; và đồng nghiệp (2002). “A star in a 15.2-year orbit around the supermassive black hole at the centre of the Milky Way”. Nature. 419 (6908): 694–696. arXiv:astro-ph/0210426. Bibcode:2002Natur.419..694S. doi:10.1038/nature01121. PMID 12384690.
  7. ^ Overbye, Dennis (ngày 8 tháng 6 năm 2015). “Black Hole Hunters”. NASA. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2015.

Liên kết ngoài

  • Supermassive black hole tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • Hốc đen tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • Black Holes: Gravity's Relentless Pull Lưu trữ 2008-05-17 tại Wayback Machine Award-winning interactive multimedia Web site about the physics and astronomy of black holes from the Space Telescope Science Institute
  • Images of supermassive black holes
  • NASA images of supermassive black holes
  • The dark heart of the Milky Way Lưu trữ 2019-03-31 tại Wayback Machine lưu trữ
  • ESO video clip of stars orbiting a galactic black hole
  • Star Orbiting Massive Milky Way Centre Approaches to within 17 Light-Hours ESO, ngày 21 tháng 10 năm 2002
  • Images, Animations, and New Results from the UCLA Galactic Center Group
  • Washington Post article on Supermassive black holes
  • Video (2:46) – Simulation of stars orbiting Milky Way's central massive black hole
  • Video (2:13) – Simulation reveals supermassive black holes (NASA, ngày 2 tháng 10 năm 2018)
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • Cổng thông tin vật lý
  • Cổng thông tin thiên văn học
  • x
  • t
  • s
Vị trí
Ngân Hà  Nhóm con Ngân hà  Nhóm Địa phương Local Sheet Siêu đám Xử Nữ Siêu đám Laniakea  Vũ trụ quan sát được  Vũ trụ
Mỗi mũi tên () có thể được hiểu là "nằm bên trong" hoặc "là một phần của".
Ngân Hà
Cấu trúc
Tâm Ngân Hà
Đĩa
Quầng
  • Aquarius Stream
  • Fimbulthul stream
  • Gaia Sausage
  • Helmi stream
  • Magellanic Stream
  • Monoceros Ring
  • Palomar 5 stream
  • Pisces-Eridanus stream
  • Sagittarius Stream
  • Virgo Stream
Thiên hà
vệ tinh
Mây Magellan
Phỏng cầu
Nhân Mã
  • Dòng Nhân Mã
  • Mục Phu II
  • Hậu Phát
  • Messier 54
  • Palomar 12
  • Segue 1
  • Segue 2
  • Terzan 7
Thiên hà lùn
  • Tức Đồng II
  • Mục Phu I
  • Mục Phu II
  • Mục Phu III
  • Lạp Khuyển I
  • Lạp Khuyển II
  • Đại Khuyển
  • Thuyền Để
  • Hậu Phát
  • Cự Tước II
  • Thiên Long
  • Ba Giang II
  • Thiên Lô
  • Vũ Tiên
  • Sư Tử I
  • Sư Tử II
  • Sư Tử IV
  • Sư Tử V
  • Sư Tử T
  • Phượng Hoàng
  • Song Ngư I
  • Song Ngư II
  • Võng Cổ II
  • Phỏng cầu Nhân Mã
  • Segue 1
  • Segue 2
  • Ngọc Phu
  • Lục Phân Nghi
  • Tam Giác II
  • Đại Hùng I
  • Đại Hùng II
  • Tiểu Hùng
  • Willman 1
Khác
  • Xúc xích Gaia
  • Vòng Kỳ Lân
  • Dòng Thất Nữ
  • Koposov I
  • Koposov II
  • Segue 3
Liên quan
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Thiên văn học
  • x
  • t
  • s
Hình thái học
Cấu trúc
Nhân hoạt động
Thiên hà tràn
đầy năng lượng
Hoạt động thấp
  • Low surface brightness
  • Ultra diffuse
  • Dark galaxy
Tương tác
Danh sách
Xem thêm
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Cổng thông tin
  • x
  • t
  • s
Loại

Kích cỡ
Sự hình thành
Tính chất
Các vấn đề
Các mêtric
Giải pháp
  • Nonsingular black hole models
  • Ngôi sao đen
  • Sao tối
  • Dark-energy star
  • Gravastar
  • Magnetospheric eternally collapsing object
  • Planck star
  • Sao Q
  • Fuzzball
Tương tự
  • Optical black hole
  • Sonic black hole
Danh sách
Mô hình
Giả tưởng
  • Lỗ đen trong giả tưởng
  • Star Trek (2009)
  • Hố đen tử thần (2014)
Liên quan
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Hình ảnh
  • x
  • t
  • s
Các thiết bị dò
Ăng ten
khối lượng
cộng hưởng
Đang hoạt động
  • NAUTILUS (IGEC)
  • AURIGA (IGEC)
  • MiniGRAIL
  • Mario Schenberg
Ngừng hoạt động
  • EXPLORER (IGEC)
  • ALLEGRO (IGEC)
  • NIOBE (IGEC)
  • Stanford gravitational wave detector
  • ALTAIR
  • GEOGRAV
  • AGATA
  • Ăng ten cộng hưởng Weber
Đề xuất
  • TOBA
Đề xuất
trong quá khứ
  • GRAIL (giảm kích thước xuống MiniGRAIL)
  • TIGA
  • SFERA
  • Graviton (giảm kích thước xuống Mario Schenberg)
Giao thoa kế
trên mặt đất
Đang hoạt động
  • AIGO (ACIGA)
  • CLIO
  • Fermilab holometer
  • GEO600
  • Advanced LIGO (Nhóm hợp tác khoa học LIGO)
  • KAGRA
  • Advanced Virgo (Đài quan sát sóng hấp dẫn châu Âu)
Ngừng hoạt động
Kế hoạch
  • INDIGO (LIGO-Ấn Độ)
Đề xuất
Đề xuất
trong quá khứ
  • AIGO (LIGO-Australia)
Giao thoa kế
không gian
Kế hoạch
Đề xuất
  • Tàu quan sát Vụ Nổ Lớn
  • DECIGO
  • TianQin
Mảng định thời sao xung
  • EPTA
  • IPTA
  • NANOGrav
  • PPTA
Phân tích dữ liệu
Các quan sát
Các sự kiện
Phương pháp
  • Đo trực tiếp
    • Giao thoa kế laser
    • Thiết bị cộng hưởng khối lượng
    • Đề xuất: Giao thoa kế nguyên tử
  • Đo gián tiếp
Lý thuyết
Các hiệu ứng / tính chất
Các loại / nguồn phát