Mã độc tống tiền

Một phần của loạt bài về
Bảo mật thông tin
Các loại bảo mật liên quan
Đe dọa
Phòng thủ
  • Bảo mật ứng dụng
    • Viết mã an toàn
    • Bảo mật theo mặc định
    • Bảo mật theo thiết kế
  • Kiểm soát truy cập máy tính
    • Xác thực
      • Xác thực nhiều yếu tố
    • Ủy quyền
  • Phần mềm bảo mật máy tính
  • Bảo mật lấy dữ liệu làm trung tâm
  • Làm hỗn loạn
  • Mã hóa
  • Hệ thống phát hiện xâm nhập
    • Hệ thống phát hiện xâm nhập dựa trên máy chủ (HIDS)
    • Phát hiện bất thường
  • Quản lý sự kiện và thông tin bảo mật
  • Tường lửa
  • x
  • t
  • s

Mã độc tống tiền hay ransomware bao gồm nhiều lớp phần mềm ác ý với chức năng hạn chế truy cập đến hệ thống máy tính mà nó đã lây nhiễm, và đòi hỏi một khoản tiền cho người đã tạo ra malware đó nhằm mục đích xóa bỏ việc hạn chế truy cập mà nó đã tạo ra trước đó. Một vài dạng của ransomware mã hóa tệp tin, dữ liệu trên ổ đĩa cứng (nhằm tống tiền), trong khi một vài dạng khác thì đơn giản hơn, chúng khóa hệ thống lại và hiển thị một thống báo để thuyết phục người bị hại trả tiền.[1][2]

Vào lúc đầu thì ransomware phổ biến ở Nga, sau đó thì việc sử dụng ransomware để lừa lọc kiếm tiền phát triển nhanh chóng và lan ra toàn cầu. Trong tháng 6 năm 2013, phần mềm bảo mật McAfee cho thấy rằng hãng đã thu thập được hơn 250,000 mẫu ransomware độc đáo chỉ trong vòng Quý I năm 2013.[cần dẫn nguồn]

Hoạt động

Giống như các virus máy tính khác, mã độc tống tiền có thể lan truyền qua email trong tệp đính kèm, qua kết nối mạng hoặc do hacker cố tình tấn công cài đặt vào. Sau khi xâm nhập hệ thống, mã độc quét toàn bộ ổ đĩa của máy tính và mã hoá các tệp tin bằng mã hoá khoá công khai (public key cryptography). Hầu hết các tệp tin quan trọng trên máy tính với định dạng .doc, pdf, xls, jpg, zip… sẽ không thể mở được nữa. Để giải mã bắt buộc phải có khoá riêng (private key) mà chỉ có kẻ phát tán mới có và nạn nhân sẽ nhận được thông báo đòi tiền chuộc nếu muốn giải mã.[3]

Tham khảo

  1. ^ “New Internet scam: Ransomware...”. FBI. 9 tháng 8 năm 2012.
  2. ^ “Citadel malware continues to deliver Reveton ransomware...”. Internet Crime Complaint Center (IC3). 30 tháng 11 năm 2012.
  3. ^ Mã độc mới chuyên tống tiền xuất hiện tại Việt Nam, sohoa.vnexpress.net/, 23.1.2017

Liên kết ngoài

  • Russinovich, Mark (7 tháng 1 năm 2013). “Hunting Down and Killing Ransomware (Scareware)”. Microsoft TechNet blog. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2013.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Phân phối phần mềm
Giấy phép phần mềm
Các mô hình đền bù
Các phương thức vận chuyển
Lừa đảo hay bất hợp pháp
Vòng đời phát hành phần mềm
Bảo vệ bản quyền
  • Digital rights management
  • Software protection dongle
  • Hardware restriction
  • License manager
  • Product activation
  • Product key
  • Software copyright
  • Software patent
  • Torrent poisoning