Ngữ hệ Iwaidja

Ngữ hệ Iwaidja
Phân bố
địa lý
Vùng bán đảo Cobourg, Lãnh thổ Bắc Úc
Phân loại ngôn ngữ họcArnhem Land?
  • Ngữ hệ Iwaidja
Ngôn ngữ con:
  • Cụm Iwaidja
  • Amurdag †
Glottolog:iwai1246[1]
{{{mapalt}}}
Ngữ hệ Iwaidja (tím), nằm giữa các ngôn ngữ phi Pama-Nyungar khác (xám)

Tiếng Amurdag ở nam bán đảo (nâu nhạt), tiếng Wurrugu ở mũi bán đảo (xanh), còn lại là cụm Iwaidja (tím). Tiếng Marrgu, một thời được cho là thuộc hệ Iwaidja, nói trên hòn đảo kế bên phải bán đảo.

Ngữ hệ Iwaidja hay ngữ hệ Yiwaidja là một ngữ hệ bản địa Úc phi Pama-Nyangar, hiện diện trên vùng bán đảo Cobourg ở tây Arnhem Land.

Nicholas Evans (1997) đặt ngữ hệ Iwaidja vào nhóm Arnhem Land mà ông đề xuất. Bowern (2011) bác bỏ cách sắp xếp này.[2]

Thành viên

Iwaidjan 
Cụm Iwaidja 
Warrkbi 

Iwaidja

Garig †

Ilgar †

Manangkari †

Maung

Amurdag †

Garig và Ilgar là hai phương ngữ gần như y hệt nhau.[3] Manangkari có lẽ là một phương ngữ tiếng Maung.[4]

Dixon (2002) cho rằng cụm Warrkbi đã xác thực, còn cụm Iwaidja (Warrkbi-Maung) vẫn là suy đoán. Ông cho rằng việc làm sáng tỏ lịch sử của các ngôn ngữ này là "thách thức nặng nề", bất kể chúng có quan hệ phát sinh hay chỉ là một vùng (tiếp xúc) ngôn ngữ.

Tiếng Marrgu và Wurrugu là hai ngôn ngữ trước đây được xếp vào hệ Iwaidja, song không có mấy nét tương đồng, nên nhiều khả năng thuộc về một hệ riêng biệt.

Tình trạng

Tiếng Iwaidja là ngôn ngữ của 150 người ở cộng đồng Minjilang trên đảo Croker.[5] Tiếng Maung được nói chủ yếu tại cộng đồng Warruwi trên đảo Goulburn. Cả hai vẫn được truyền lại cho lớp trẻ.[5]

Các ngôn ngữ khác hoặc đã biến mất hoặc đang bị đe doạ nghiêm trong. Tính đến năm 1998[cập nhật], tiếng Amurdak có ba người nói, hai phương ngữ Garig và Ilgar có chung ba người nói.[5]

Âm vị học

Các ngôn ngữ Iwaidja có hệ thống âm vị tương tự nhau.

Nguyên âm

Trước Sau
Đóng i u
Mở a

Tiếng Maung có thêm /e//o/, chủ yếu trong từ mượn từ tiếng Kunwinjku và tiếng Kunbarlang.[6]

Phụ âm

Ngoại vi Phiến lưỡi Đầu lưỡi
Đôi môi Ngạc mềm Vòm Chân răng Quặt lưỡi
Tắc p k c t ʈ
Mũi m ŋ ɲ n ɳ
Tiếp cận w ɰ j ɻ
Rung r
Vỗ ɽ
Tiếp cận cạnh lưỡi ʎ l ɭ
Vỗ cạnh lưỡi ɺ ɺ˞[7]

Tiếng Maung thiếu hai âm vỗ cạnh lưỡi.[6] Âm /ɰ/ khá hiếm gặp trong ngôn ngữ ở Úc; đây là đặc điểm khu vực chia sẻ với tiếng Tiwi và tiếng Kunbarlang.[8]

Nguồn tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). http://glottolog.org/resource/languoid/id/iwai1246 |chapter-url= missing title (trợ giúp). Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Bowern, Claire. 2011. How Many Languages Were Spoken in Australia?
  3. ^ Evans (1998): pp. 115, 144.
  4. ^ Evans (1998): pp. 115–116.
  5. ^ a b c Evans (1998): p. 115
  6. ^ a b Evans (1998): p. 118.
  7. ^ Không có ký hiệu IPA cho âm vỗ cạnh lưỡi quặt lưỡi. Bản mẫu:PUA hay ɭ̆ cũng có khí được dùng.
  8. ^ Evans (1998): p. 117.
  • Evans, Nicholas (1998). “Iwaidja mutation and its origins”. Trong Anna Siewierska & Jae Jung Song (biên tập). Case, Typology and Grammar: In honor of Barry J. Blake. Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins Publishing Company. tr. 115–149.
  • x
  • t
  • s
Úc Ngôn ngữ tại Úc
Tiếng Anh
Những ngôn ngữ
bản địa lớn
  • Arrernte
  • Burarra
  • Dhuwal
  • Djambarrpuyngu
  • Kalaw Lagaw Ya
  • Luritja
  • Murrinh Patha
  • Pintupi
  • Pitjantjatjara
  • Tiwi
  • Walmajarri
  • Warlpiri
  • Hoang mạc phía Tây
  • Warumungu
  • Yolŋu Matha
Hệ ngôn ngữ
  • Arnhem
  • Bunuba
  • Daly (bốn hệ)
  • Darwin
  • Garrwa
  • Giimbiyu
  • Iwaidja
  • Jarraka
  • Marrgu
  • Mirndi
  • Nyulnyul
  • Pama–Nyungar
  • Tangk
  • Tasmania (4 hệ?)
  • Tiwi
  • Wagiman
  • Worrorra
  • Yangman (Wardaman)
Pidgin, creole
ngôn ngữ kết hợp
  • Tiếng Anh pidgin thổ dân Úc
  • Broome Pearling Lugger Pidgin
  • tiếng Malay Cocos
  • Kriol Gurindji
  • Kriol
  • Maltralia
  • tiếng Anh Kanaka Queensland
  • Creole Torres Strait
  • Light Warlpiri
Ngôn ngữ ký hiệu
  • Auslan
  • Ngôn ngữ ký hiệu thổ dân Úc
  • x
  • t
  • s
Danh sách ngữ hệ
Châu Phi
Tách biệt
  • Ả Rập
  • BANZSL
  • Pháp
  • Lasima
  • Tanzania
Châu Âu
châu Á
Tách biệt
  • Ngữ hệ BANZSL
  • Pháp
  • Đức
  • Nhật Bản
  • Thụy Điển
  • Trung Quốc
  • Ấn Độ-Pakistan
  • Ả Rập
New
Guinea

Thái
Bình
Dương
  • Amto–Musan
  • Arafundi
  • Nam Đảo
  • Baining
  • Biên Giới (Tami)
  • sông Bulaka
  • Trung Solomon
  • Doso–Turumsa
  • Đông Bird's Head – Sentani
  • Đông vịnh Geelvink
  • Đông Fly
  • Fas
  • Goilala
  • Kiwai
  • Kwomtari
  • Lakes Plain
  • Left May
  • Hạ Mamberamo
  • Mairasi
  • Mai Brat?
  • Monumbo
  • Namla–Tofanma
  • Nimboran
  • Bắc Bougainville
  • Pahoturi
  • Pauwasi
  • Piawi
  • Ramu–Hạ Sepik
  • Senagi
  • Sepik
  • Skou
  • Nam Bougainville
  • Tebera
  • Tor–Kwerba
  • Torricelli
  • Liên New Guinea
  • Tây Papua
  • Yam
  • Yawa
  • Yuat
  • Liên Fly–sông Bulaka?
  • Yele – Tây New Britain?
Tách biệt
  • Abinomn
  • Busa
  • Kaure
  • Kol
  • Kuot
  • Porome
  • Pyu
  • Taiap
  • Yalë
  • Abun?
  • Amberbaken?
  • Dem?
  • Hattam?
  • Isirawa?
  • Lepki?
  • Kapori?
  • Kosare?
  • Massep?
  • Murkim?
  • Pawaia?
  • Sulka?
  • Waia?
  • Ký hiệu Hawai'i
Úc
  • Arnhem/Đại Gunwinygu
  • Bunuba
  • sông Darwin
  • Đông Daly
  • Đông Tasmania
  • Garawa
  • Iwaidja
  • Jarrak
  • Mirndi
  • Bắc Tasmania
  • Đông Bắc Tasmania
  • Nyulnyul
  • Pama–Nyungar
  • Nam Daly
  • Tangki
  • Wagaydy
  • Tây Daly
  • Tây Tasmania
  • Worrorra
  • Yangman (Wardaman)
Tách biệt
  • Giimbiyu
  • Malak-Malak
  • Marrgu
  • Tiwi
  • Wagiman
Bắc Mỹ
Tách biệt
  • Chimariko
  • Haida
  • Karuk
  • Kutenai
  • Siuslaw
  • Takelma
  • Timucua
  • Waikuri
  • Washo
  • Yana
  • Yuchi
  • Zuni
  • Inuit (Inuiuuk)
  • Vùng Đồng bằng
Trung Bộ
châu Mỹ
Tách biệt
  • Vùng Đồng bằng
  • Maya
Nam Mỹ
  • Arawak
  • Arau
  • Araucania
  • Arutani–Sape
  • Aymara
  • Barbaco
  • Bororo
  • Cahuapa
  • Carib
  • Catacao
  • Chapacura
  • Charrua
  • Chibcha
  • Choco
  • Chon
  • Guaicuru
  • Guajibo
  • Jê/Gê
  • Harákmbut–Katukina
  • Jirajara
  • Jivaro
  • Kariri
  • Katembri–Taruma
  • Mascoi
  • Mataco
  • Maxakali
  • Nadahup
  • Nambikwara
  • Otomáko
  • Pano-Tacana
  • Peba–Yagua
  • Puri
  • Quechua
  • Piaroa–Saliba
  • Ticuna–Yuri
  • Timote
  • Tinigua
  • Tucano
  • Tupi
  • Uru–Chipaya
  • Witoto
  • Yabuti
  • Yanomam
  • Zamuco
  • Zaparo
  • Chimu?
  • Esmeralda–Yaruro?
  • Hibito–Cholón?
  • Lule–Vilela?
  • Đại Jê?
  • Tequiraca–Canichana?
Tách biệt
(Tồn tại đến
năm 2000)
  • Aikanã?
  • Alacalufan
  • Andoque?
  • Camsá
  • Candoshi
  • Chimane
  • Chiquitano
  • Cofán?
  • Fulniô
  • Guató
  • Hodï/Joti
  • Irantxe?
  • Itonama
  • Karajá
  • Krenak
  • Leco
  • Maku-Auari của Roraima
  • Movima
  • Mura-Pirahã
  • Nukak?
  • Ofayé
  • Puinave
  • Rikbaktsa
  • Huaorani/Waorani
  • Trumai
  • Urarina
  • Warao
  • Yamana
  • Yuracaré
  • Các hệ chữ đậm là lớn nhất về số ngôn ngữ. Các hệ chữ nghiêng đã mất hết người bản ngữ.