Nhóm ngôn ngữ Hy Lạp

Nhóm ngôn ngữ Hy Lạp
Ngữ tộc Hy Lạp/Hellenic
Phân bố
địa lý
Hy Lạp, Đảo Síp, Ý, Tiểu Á và vùng Biển Đen
Phân loại ngôn ngữ họcẤn-Âu
  • (?) Hy Lạp-Phrygia
    • Nhóm ngôn ngữ Hy Lạp
Ngôn ngữ nguyên thủy:Hy Lạp nguyên thủy
Ngôn ngữ con:
ISO 639-5:grk
Linguasphere:56= (phylozone)
Glottolog:gree1276[1]
Một phần của loạt bài viết về
Các chủ đề Ấn-Âu

  • Danh sách các ngôn ngữ Ấn-Âu

Hiện được nói
Tuyệt chủng

Phục dựng

Giả thuyết
  • Tiếng Daco-Thracia
  • Tiếng Hy Lạp-Armenia
  • Tiếng Hy Lạp-Arya
  • Tiếng Hy Lạp-Phrygia
  • Tiếng Ấn-Hitti
  • Tiếng gốc Ý-Celt
  • Tiếng Thraco-Illyria

Ngữ pháp
  • Từ vựng
  • Vốn từ
  • Động từ
  • Danh từ
  • Đại từ
  • Số đếm
  • Tiểu từ

Khác
  • Tiếng Albania nguyên thủy
  • Tiếng Tiểu Á nguyên thủy
  • Tiếng Armenia nguyên thủy
  • Tiếng German nguyên thủy (Tiếng Bắc Âu nguyên thủy)
  • Tiếng Celt nguyên thủy
  • Tiếng Italy nguyên thủy
  • Tiếng Hy Lạp nguyên thủy
  • Tiếng Balt-Slav nguyên thủy (Tiếng Slav nguyên thủy)
  • Tiếng Ấn-Iran nguyên thủy (Tiếng Iran nguyên thủy)
Bác ngữ học
Nguồn gốc
  • Các giả thuyết Urheimat Ấn-Âu nguyên thủy
  • Người Proto-Ấn-Âu
  • Xã hội
  • Tôn giáo

Được ủng hộ

Giả thuyết bên lề
  • Giả thuyết Tiểu Á
  • Giả thuyết Armenia
  • Giả thuyết Beech
  • Giả thuyết Arya bản địa
  • Giả thuyết quê nhà Balt
  • Giả thuyết Liên tục thời kỳ Đồ đá Cũ
Khảo cổ
Thời đại đồ đồng đá

Thảo nguyên Pontus

Kavkaz

  • Maykop

Đông Á

Đông Âu

  • Usatovo
  • Cernavodă
  • Cucuteni

Bắc Âu

  • Corded ware
    • Baden
    • Trung Dnieper

Thời đại đồ đồng

Thảo nguyên Pontus

Thảo nguyên Bắc/Đông

Châu Âu

  • Globular Amphora
  • Corded ware
  • Beaker
  • Unetice
  • Trzciniec
  • Thời đại đồ đồng Bắc Âu
  • Terramare
  • Tumulus
  • Urnfield
  • Lusatia

Nam Á

  • BMAC
  • Yaz
  • Mộ Gandhara

Thời đại đồ sắt

Thảo nguyên

  • Chernoles

Châu Âu

  • Thraco-Cimmeria
  • Hallstatt
  • Jastorf

Kavkaz

  • Colchia

Ấn Độ

  • Painted Grey Ware
  • Northern Black Polished Ware
Con người và xã hội
Thời đại đồ đồng
Thời kỳ đồ sắt

Người Ấn-Arya

Người Iran

Đông Á

Châu Âu

Trung Cổ

Đông Á

Châu Âu

  • Nguồn gốc dân tộc Albania
  • Người Balt
  • Người Slav sớm
  • Người Bắc Âu/Người Scandinavia Trung Cổ
  • Châu Âu Trung Cổ

Ấn-Arya

  • Ấn Độ thời Trung cổ

Iran

  • Đại Ba Tư
Tôn giáo và thần thoại
Phục dựng
  • Thần thoại Proto-Ấn-Âu
  • Tôn giáo Proto-Ấn-Iran
  • Tôn giáo Iran cổ

Lịch sử
  • Thần thoại Hitti

Ấn-Arya

Iran

  • Thần thoại Ba Tư
  • Thần thoại Kurd
  • Tôn giáo Scythia
    • Thần thoại Ossetia

Khác

  • Thần thoại Armenia

Châu Âu

  • Tôn giáo Cổ-Balkan (Tín ngưỡng dân gian Albania · Thần thoại Illyria · Tôn giáo Thracia · Tôn giáo Dacia)
  • Tôn giáo Hy Lạp cổ
  • Tôn giáo La Mã cổ
  • Đa thần giáo Celt
    • Thần thoại Ireland
    • Thần thoại Scots
    • Thần thoại Breton
    • Thần thoại Wales
    • Thần thoại Cornwall
  • Ngoại giáo German
    • Ngoại giáo Anglo-Saxon
    • Thần thoại German Lục địa
    • Tôn giáo Bắc Âu
  • Thần thoại Balt
    • Thần thoại Latvia
    • Tôn giáo Litva
  • Ngoại giáo Slav
Các tập tục
Ấn-Âu học
Các học giả
  • Marija Gimbutas
  • J. P. Mallory
Viện nghiên cứu
  • Copenhagen Studies in Indo-European
Sách báo khoa học
  • Encyclopedia of Indo-European Culture
  • The Horse, the Wheel, and Language
  • Journal of Indo-European Studies
  • Indogermanisches etymologisches Wörterbuch
  • Indo-European Etymological Dictionary
  • x
  • t
  • s

Nhóm ngôn ngữ Hy Lạp hay nhóm ngôn ngữ Hellen (thuật ngữ tiếng Anh: Hellenic) là một nhánh con của ngữ hệ Ấn-Âu, với phân nhánh chính là tiếng Hy Lạp.[2] Trong hầu hết các phân loại, nhóm này chỉ bao gồm tiếng Hy Lạp,[3][4] nhưng vẫn có một số nhà ngôn ngữ học sử dụng thuật ngữ Hellenic để bao hàm tiếng Hy Lạp chuẩn và các biến thể khác được cho là có quan hệ họ hàng nhưng đủ khác biệt để được coi là ngôn ngữ riêng biệt, giữa các ngôn ngữ cổ đại[5] hoặc các biến thể tiếng Hy Lạp hiện đại.[6]

Cây phát sinh

Có đề xuất cho rằng thuật ngữ "Hellenic" nên được dùng để bao hàm cả tiếng Hy Lạp chuẩn và tiếng Macedon cổ, một ngôn ngữ hầu như chưa được chứng thực và chưa rõ mức độ quan hệ với tiếng Hy Lạp. Giả thuyết "Hellenic" với hai nhánh nêu trên đây cho rằng tiếng Macedon cổ không phải là một phương ngữ của tiếng Hy Lạp mà là một "ngôn ngữ chị em" bên ngoài nhóm Hy Lạp chuẩn.[5][7] Nhiều đề xuất khác lại gộp tiếng Macedon cổ vào tiếng Hy Lạp chuẩn,[8][9] hoặc gộp nó vào nhóm Cổ-Balkan chưa được phân loại.[10]

Hellen 
 Hy Lạp 
 Íōn–Attica 

Hy Lạp hiện đại chuẩn

Yevanic

Síp

Cappadocia

Pontus

Krym (tiếng Mariupol)

Romano-Hy Lạp (tiếng trộn)

Hy Lạp Italiot 

Griko (ảnh hưởng bởi tiếng Doric)

Grecanico

Aeolis †

Arcadocypriot † (có quan hệ với tiếng Mycenaea?)

Pamphylia †

Mycenaea †

 Doric 

Tsakonia (Koine chịu ảnh hưởng của Doric?; ngôn ngữ cực kỳ nguy cấp)

(?) Macedon cổ †

Nhánh Hy Lạp tách ra làm hai phân nhánh chính:

  1. Nhánh Attiki hay Ἀττικὴ διάλεκτος còn được gọi là Nhánh phía Đông. Nhánh này có tên Attic vì tập trung tại vùng Attike chung quanh thủ đô Athena và bao gồm tiếng Hy Lạp, tiếng Hy Lạp cổ cũng như các loại tiếng Hy Lạp dùng tại Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Ponti), dùng bởi một nhóm người Do Thái tại Hy Lạp (tiếng Yevanic),...
  2. Nhánh Dorismos hay Δωρισμός còn được gọi là Nhánh phía Tây và chỉ có tiếng Tsakonia. Nhánh này có tên Dori vì là hậu thân của một loại tiếng Hy Lạp dùng bởi người Dori cổ.

Tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Greek”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ "Hellenic" và "tiếng Hy Lạp" thường là danh pháp đồng nghĩa.
  3. ^ Browning (1983), Medieval and Modern Greek, Cambridge: Nhà xuất bản Đại học Cambridge.
  4. ^ Joseph, Brian D. và Irene Philippaki-Warburton (1987): Modern Greek. London: Routledge, tr. 1.
  5. ^ a b B. Joseph (2001): "Ancient Greek". Trong: J. Garry et al. (eds.) Facts about the World's Major Languages: An Encyclopedia of the World's Major Languages, Past and Present. (Online Paper)
  6. ^ David Dalby. The Linguasphere Register of the World's Languages and Speech Communities (1999/2000, Linguasphere Press). tr. 449-450.
  7. ^ LinguistList, Ancient Macedonian
  8. ^ Roisman, Worthington, 2010, "A Companion to Ancient Macedonia", Chapter 5: Johannes Engels, "Macedonians and Greeks", tr. 95:"This (i.e. Pella curse tablet) has been judged to be the most important ancient testimony to substantiate that Macedonian was a north-western Greek and mainly a Doric dialect".
  9. ^ Dosuna, J. Méndez (2012). “Ancient Macedonian as a Greek dialect: A critical survey on recent work (Greek, English, French, German text)”. Trong Giannakis, Georgios K. (biên tập). Ancient Macedonia: Language, History, Culture. Centre for Greek Language. tr. 145. ISBN 978-960-7779-52-6.
  10. ^ Để tìm hiểu thêm các phân loại khác, xem Brixhe C., Panayotou A. (1994), "Le Macédonien", in Bader, F. (ed.), Langues indo-européennes, Paris:CNRS éditions, 1994, tr. 205–220.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s