Nhiên liệu sinh học

Một trạm xăng sinh học ở Brazil
Một phần của một chuỗi bài viết về
Năng lượng bền vững
Wind turbines near Vendsyssel, Denmark (2004)
Bảo tồn năng lượng
Năng lượng tái tạo
Vận tải bền vững
  • x
  • t
  • s
Một phần của loạt bài về
Năng lượng tái tạo
  • Chủ đề theo quốc gia
  • Thương mại hóa
  • x
  • t
  • s

Nhiên liệu sinh học (Tiếng Anh: Biofuels, tiếng Pháp: biocarburant) là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học) như nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa,...), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương...), chất thải trong nông nghiệp (rơm rạ, phân,...), sản phẩm thải trong công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải...),...

Phân loại chính

Nhiên liệu sinh học có thể được phân loại thành các nhóm chính như sau:

  • Diesel sinh học (Biodiesel) là một loại nhiên liệu lỏng có tính năng tương tự và có thể sử dụng thay thế cho loại dầu diesel truyền thống. Biodiesel được điều chế bằng cách dẫn xuất từ một số loại dầu mỡ sinh học (dầu thực vật, mỡ động vật), thường được thực hiện thông qua quá trình transester hóa bằng cách cho phản ứng với các loại rượu phổ biến nhất là methanol.
  • Xăng sinh học (Biogasoline) là một loại nhiên liệu lỏng, trong đó có sử dụng ethanol như là một loại phụ gia nhiên liệu pha trộn vào xăng thay phụ gia chì. Ethanol được chế biến thông qua quá trình lên men các sản phẩm hữu cơ như tinh bột, xen-lu-lô, lignocellulose. Ethanol được pha chế với tỷ lệ thích hợp với xăng tạo thành xăng sinh học có thể thay thế hoàn toàn cho loại xăng sử dụng phụ gia chì truyền thống.
  • Khí sinh học (Biogas) là một loại khí hữu cơ gồm Methane và các đồng đẳng khác. Biogas được tạo ra sau quá trình ủ lên men các sinh khối hữu cơ phế thải nông nghiệp, chủ yếu là cellulose, tạo thành sản phẩm ở dạng khí. Biogas có thể dùng làm nhiên liệu khí thay cho sản phẩm khí gas từ sản phẩm dầu mỏ.

Ưu điểm

Trước kia, nhiên liệu sinh học hoàn toàn không được chú trọng. Hầu như đây chỉ là một loại nhiên liệu thay thế phụ, tận dụng ở quy mô nhỏ. Tuy nhiên, sau khi xuất hiện tình trạng khủng hoảng nhiên liệu ở quy mô toàn cầu cũng như ý thức bảo vệ môi trường lên cao, nhiên liệu sinh học bắt đầu được chú ý phát triển ở quy mô lớn hơn do có nhiều ưu điểm nổi bật so với các loại nhiên liệu truyền thống (dầu khí, than đá...):

  • Thân thiện với môi trường: chúng có nguồn gốc từ thực vật, mà thực vật trong quá trình sinh trưởng (quang hợp) lại sử dụng dioxide cácbon (là khí gây hiệu ứng nhà kính - một hiệu ứng vật lý khiến Trái Đất nóng lên) nên được xem như không góp phần làm Trái Đất nóng lên.
  • Nguồn nhiên liệu tái sinh: các nhiên liệu này lấy từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và có thể tái sinh. Chúng giúp giảm sự lệ thuộc vào nguồn tài nguyên nhiên liệu không tái sinh truyền thống.

Những hạn chế

Việc sản xuất cồn sinh học từ các nguồn tinh bột hoặc các cây thực phẩm được cho là không bền vững do ảnh hưởng tới an ninh lương thực. Khả năng sản xuất với quy mô lớn cũng còn kém do nguồn cung cấp không ổn định vì phụ thuộc vào thời tiết và nông nghiệp. Bên cạnh đó, giá thành sản xuất nhiên liệu sinh học vẫn cao hơn nhiều so với nhiên liệu truyền thống từ đó việc ứng dụng và sử dụng nhiên liệu sinh học vào đời sống chưa thể phổ biến rộng.

Khả năng phát triển

Tại thời điểm hiện tại (2023), công nghệ sản xuất cồn sinh học từ các nguồn lignocellulose chưa đạt được hiệu suất cao và giá thành còn cao. Theo ước tính trong sau khoảng 7-10 năm, công nghệ này sẽ được hoàn thiện và đáp ứng được nhu cầu sản xuất và thương mại. Bên cạnh đó, khi nguồn nhiên liệu truyền thống cạn kiệt, nhiên liệu sinh học có khả năng là ứng cử viên thay thế.

Tại Việt Nam

Mùn cưa ở Việt Nam

Khí sinh học được áp dụng ở nhiều miền quê, bằng cách ủ phân để lấy khí đốt. Trên thực tế, xăng sinh học E5 đã được lưu hành trên thị trường trong nước từ năm 2010. Từ năm 2011, Việt Nam có chính sách sử dụng xăng sinh học E5 (gồm hàm lượng Ethanol khan 5% (nồng độ cồn 99,5%) và 95% xăng A92[1]) làm nguyên liệu thay thế cho xăng A92 truyền thống. Tuy nhiên, nhiều người còn lo ngại vì tính hút nước và dễ bị oxy hóa của Ethanol có thể làm hư hại buồng đốt nhiên liệu của động cơ.

Để giải đáp nghi ngại này thì một số chuyên gia cho rằng: Do ethanol có trị số Octan cao tới 109 nên khi pha vào xăng sẽ làm tăng trị số Octane (tăng khả năng chống kích nổ của nhiên liệu). Thêm vào đó, với hàm lượng oxy cao hơn xăng thông dụng, giúp quá trình cháy trong động cơ diễn ra triệt để hơn, tăng công suất, giảm tiêu hao nhiên liệu, đồng thời giảm thiểu phát thải các chất độc hại trong khí thải động cơ. Đó là lý do vì sao nhiên liệu xăng sinh học được coi là nhiên liệu của tương lai, được cả thế giới quan tâm.

Cần lưu ý là nếu sử dụng nhiên liệu xăng có hàm lượng ethanol cao có thể gây ảnh hưởng đến một số chi tiết kim loại, cao su, nhựa, polymer của động cơ. Tuy nhiên, với hàm lượng 5% ethanol trong E5 thì các ảnh hưởng này không xảy ra. Việc sử dụng xăng E5 giúp cải thiện tính năng động cơ, giảm phát thải, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và xã hội. Quá trình sử dụng E5 rất thuận tiện, không cần phải điều chỉnh động cơ khi chuyển đổi giữa nhiên liệu E5 và xăng thông thường.

Không đổ xăng E5 vào bình chứa xăng khi không sử dụng xe trong thời gian từ 3 tháng trở lên. Với điều kiện độ ẩm cao của Việt Nam, nước trong không khí rất dễ hấp thụ vào xăng, có thể gây ra hiện tượng phân lớp trong xăng, khiến xăng giảm chất lượng, gây hỏng hóc động cơ.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Lợi ích và lưu ý khi sử dụng xăng E5 - Chuyên trang Môi trường giao thông vận tải thuộc Bộ giao thông vận tải”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.

Liên kết ngoài

(bằng tiếng Việt)

  • Sử dụng vật liệu gốc thực vật trong ngành công nghiệp ô tô Lưu trữ 2005-05-26 tại Wayback Machine từ trang mạng của Bộ Công nghiệp Việt Nam
  • Sản xuất nhiên liệu sinh học từ cây bắp[liên kết hỏng]
  • Không nên phớt lờ năng lượng Biomass trên Vietnam Net

(bằng tiếng Pháp)

  • Les biocarburants
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb12309118g (data)
  • GND: 4145658-0
  • LCCN: sh85014231
  • LNB: 000345166
  • NDL: 01204245
  • NKC: ph118919
  • x
  • t
  • s
Nhiệt độ
  • Dữ liệu công cụ
  • Dữ liệu vệ tinh
  • 1000 năm trước
  • Từ 1880
  • Dữ liệu địa chất
  • Khí hậu lịch sử
  • Cổ khí hậu học
Nguyên nhân
Do con người
gây ra
Tự nhiên
Mô hình
Mô hình khí hậu toàn cầu
Lịch sử
  • Lịch sử khoa học biến đổi khí hậu
  • Svante Arrhenius
  • James Hansen
  • Charles David Keeling
Quan điểm và biến đổi khí hậu
  • Quan điểm khoa học
  • Phạm vi truyền thông của biến đổi khí hậu
  • Quan điểm chung về biến đổi khí hậu
  • Phủ nhận biến đổi khí hậu
  • Theo các quốc gia và vùng lãnh thổ
  • (châu Phi
  • Bắc cực
  • Argentina
  • Australia
  • Bangladesh
  • Bỉ
  • Canada
  • Trung Quốc
  • châu Âu
  • Liên minh châu Âu
  • Phần Lan
  • Grenada
  • Nhật Bản
  • Luxembourg
  • New Zealand
  • Na Uy
  • Nga
  • Scotland
  • Thụy Điển
  • Thụy Điển
  • Tuvalu
  • Vương Quốc Anh
  • Mỹ)
Chính sách
Tổng quan
Theo quốc gia
Nghị định thư Kyoto
Chính phủ
  • Chương trình Biến đổi Khí hậu Châu Âu
  • Chương trình biến đổi khí hậu Vương quốc liên hiệp Anh và Bắc Ireland
  • Thỏa thuận chung Paris
  • Kết thúc sử dụng than
Giảm phát thải
Năng lượng không cacbon
Cá nhân
  • Hành động của cá nhân về biến đổi khí hậu
  • Sống đơn giản
Khác
  • Hành động của cá nhân và chính phủ về biến đổi khí hậu
  • Kịch bản giảm thiểu biến đổi khí hậu
  • Tái trồng rừng
Biện pháp thích nghi
Chiến lược
Chương trình
  • Chống Biến đổi Khí hậu trầm trọng
  • Hệ thống hỗ trợ ra quyết định giao đất
  • Thể loại:Ấm lên toàn cầu
  • Thể loại:Biến đổi khí hậu
  • Từ điển biến đổi khí hậu
  • Thư mục các bài về biến đổi khí hậu
  • x
  • t
  • s
Nhiên liệu sinh học
Năng lượng từ
thực phẩm
Cây trồng năng lượng
phi thực phẩm
Công nghệ
Khái niệm
  • Lạm phát nông nghiệp
  • Thương mại hóa ethanol cellulose
  • Hàm lượng năng lượng của nhiên liệu sinh học
  • Cây trồng năng lượng
  • Lâm nghiệp năng lượng
  • Lợi tức đầu tư năng lượng
  • Thực phẩm vs. nhiên liệu
  • Vấn đề liên quan đến nhiên liệu sinh học
  • Nhiên liệu sinh học bền vững
  • x
  • t
  • s
Công nghệ thích hợp · Công nghệ sạch · Thiết kế môi trường · Đánh giá tác động môi trường · Phát triển bền vững · Công nghệ bền vững
Ô nhiễm
Sinh thái công nghiệp · Xử lý chất thải rắn · Quản lý chất thải  · Ô nhiễm không khí (kiểm soát · mô hình phát tán) · Nước (Xử lý nước thải · Xử lý nước thải nông nghiệp · Xử lý nước thải công nghiệp · Lọc sạch nước)
Năng lượng tái tạo
Năng lượng thay thế · Phát triển năng lượng · Sử dụng năng lượng hiệu quả · Năng lượng tái tạo (phát triển) · Năng lượng bền vững · Nhiên liệu (Nhiên liệu thay thế · Nhiên liệu sinh học · Công nghệ hydro) · Vận tải (Xe chạy điện · Xe Hybrid)
Bảo tồn
Kiểm soát sinh sản · Permaculture · Conservation ethic · Tái chế · Rừng sinh thái · Bảo tồn sinh học
  • x
  • t
  • s
Phát triển
Bền vững
Phân hủy kỵ khí • Công nghệ thích hợp • Chất dẻo sinh học có thể phân hủy • Nhiên liệu sinh học • Economics of biodiversity • Làng sinh tháiBảo tồn năng lượngThiết kế môi trườngPhát triển năng lượngCông nghệ môi trườngLuật môi trườngKinh tế carbon thấp • Văn hóa tiếp biến • Dân sốTái chếNăng lượng tái tạo • Bền vững xã hội • Nông nghiệp bền vững • Thiết kế bền vững • Phương tiện vận tải bền vững • Quản lý chất thảiNước
Đề tài khác về phát triển năng lượng và phát triển bền vững
Tương lai
Xã hội 2000 Watt
Giao thông
vận tải
Năng lượng tái tạo · Xe đạp · Hệ thống chia sẻ xe đạp · Xe chạy điện · Trạm hydro · Xe hiđrô · Phương tiện năng lượng thấp · Giao thông công cộng
Chuyển đổi
năng lượng
Sản xuất điện năng
Hệ thống năng lượng cộng đồng bền vững
Năng lượng hóa học
Thủy điện
Năng lượng Mặt Trời
Năng lượng gió
Tích luỹ
Pin điện · Tích luỹ nhiệt năng
Bền vững
Dấu chân sinh thái
Dịch vụ hệ sinh thái · Làng sinh thái · Chuyển đổi năng lượng  · Quản lý nhu cầu năng lượng · Bản đồ xanh · Chỉ số phát triển con người · Nguồn vốn về kết cấu hạ tầng · Năng lượng tái tạo · Self-sufficiency · Sống đơn giản · Phát triển bền vững · Sống bền vững · Giá trị của Trái Đất · Nguồn năng lượng và tiêu thụ năng lượng trên thế giới
Công nghệ thích hợp
Động cơ không khí
Công trình
Mái xanh · Công trình tiết kiệm năng lượng · Nhà thụ động · Siêu cách nhiệt · Nhà tự cấp năng lượng
Nông nghiệp bền vững
Thiết kế bền vững
Kinh tế bền vững
Công nghiệp bền vững
Công trình xanh · Hóa học xanh · Máy tính xanh · Sinh thái công nghiệp · Công trình tự nhiên · Năng lượng bền vững · Quản lý rừng bền vững · Cung ứng bền vững · Phương tiện vận chuyển bền vững
Dân số
Quản lý
Lý thuyết phát triển con người
  • x
  • t
  • s
Các
lĩnh
vực
Nông nghiệp
Kiến trúc
Y
sinh
học
Hiển thị
Công nghệ hiển thị
  • FED
  • FLD
  • iMoD
  • Laser
  • LPD
  • OLED
  • OLET
  • QD-LED
  • SED
  • TPD
  • TDEL
  • TMOS
Màn hình hiển thị
  • Kính áp tròng thực tế ảo
  • Công nghệ hiển thị nổi trong màn hình
  • Công nghệ hiển thị nổi trên màn hình
  • Công nghệ hiển thị trong không trung
    • Màn hình hiển thị ba chiều trong không trung
  • Công nghệ hiển thị gắn trên đầu
  • Màn hình võng mạc ảo
Khác
Điện tử
  • Cảm biến điện tử
  • Dệt may điện tử
  • Thiết bị điện tử đa năng
  • Điện phân tử
  • Hệ thống cơ điện tử nano
  • Bộ nhớ điện trở
  • Chuyển động quay của điện tử
  • Điện tử tạm thời
Năng lượng
Sản xuất
Lưu trữ
  • Beltway battery
  • Carbon neutral fuel
  • Lưu trữ năng lượng không khí
  • Lưu trữ năng lượng bánh đà
  • Lưu trữ năng lượng lưới
  • Lưu trữ năng lượng nhiệt
  • Pin kim loại-không khí
  • Pin muối nóng chảy
  • Dây pin nano
  • Research in lithium-ion batteries
  • Pin silicon-không khí
  • Siêu tụ điện hai lớp
Khác
CNTT và
truyền thông
Chế tạo
  • In 3D
  • In 4D
  • Robot nano 3D
  • Lắp ráp phân tử
  • Robot nano phân tử đa năng
  • Robot biến hình
  • Máy in quần áo
Vật liệu
Quân sự
Lượng tử
Khoa học
thần kinh
Tự động hóa
Khoa học
vũ trụ
Du hành không gian
Tàu vũ trụ
đẩy
  • Động cơ ion
  • Laser đẩy
  • Động cơ đẩy Plasma
  • Dự án Orion (động cơ đẩy hạt nhân)
  • Động cơ đẩy xung hạt nhân
  • Buồm năng lượng mặt trời
  • Dịch chuyển cong không gian
Khác
Giao thông
vận tải
Hàng không
  • Adaptive Compliant Wing
  • Công ty Aeros
  • Máy bay trực thăng ba lô
  • Giao hàng không người lái
  • Xe bay
  • Tự động hóa trong không gian
  • Ba lô tên lửa
  • Động cơ phản lực
  • Tàu con thoi
  • Vận tải siêu âm
Đường bộ
Đường ống
  • Ống khí nén
    • Automated vacuum collection
    • Đường ống ngầm
Khác









Các
chủ
đề
  • Collingridge dilemma
  • Phát triển công nghệ khác biệt
  • Thuật ngữ Ephemeralization
  • Kỹ thuật thăm dò
  • Công nghệ hư cấu
  • Nguyên tắc Proactionary
  • Thay đổi công nghệ
    • Thất nghiệp công nghệ
  • Hội tụ công nghệ
  • Tiến hóa công nghệ
  • Mô hình công nghệ
  • Dự báo công nghệ
  • Mức độ sẵn sàng công nghệ
  • Lộ trình công nghệ
  • Triết học siêu nhân học