Phòng Tiếp tân Thượng viện Hoa Kỳ

Phòng Tiếp tân Thượng viện
Một góc của căn phòng
ThuộcĐiện Capitol Hoa Kỳ
Vị tríWashington, DC
Quốc giaHoa Kỳ
Mục đíchPhòng họp
Bài viết này là một phần của loạt bài về
Thượng viện Hoa Kỳ
Huy hiệu của Thượng viện Hoa Kỳ
Huy hiệu của Thượng viện Hoa Kỳ
Lịch sử Thượng viện Hoa Kỳ
Thành viên


Chính trị và Thủ tục
Trụ sở
  • x
  • t
  • s

Phòng Tiếp tân Thượng viện (tiếng Anh: United States Senate Reception Room) nằm trong Điện Capitol Hoa Kỳ là một trong những phòng công được trang trí lộng lẫy nhất của Điện Capitol với tác phẩm của nghệ sĩ người Ý Constantino Brumidi.[1] Căn phòng được đánh số S-213, trước đây được sử dụng cho các cuộc họp và các nghi lễ. Trong phòng có chín bức chân dung vĩnh viễn của các Thượng nghị sĩ vĩ đại nhất theo quyết định của một ủy ban Thượng viện. Những bức chân dung này được đặt trong những khung vàng đồ sộ và được trang trí công phu.[2]

Chân dung Thượng nghị sĩ

Năm 1957, một Ủy ban Thượng viện do Thượng nghị sĩ John F. Kennedy đứng đầu được giao nhiệm vụ chọn lọc ra 5 Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ vĩ đại nhất mọi thời đại để treo các bức chân dung của họ trong Phòng Tiếp tân Thượng viện.[3] John C. Calhoun (từ Nam Carolina), Daniel Webster (từMassachusetts), Henry Clay (từ Kentucky), Robert A. Taft (từ Ohio) và Robert M. La Follette (từ Wisconsin). Năm 2004, Thượng viện bổ sung Arthur H. Vandenberg (từ Michigan) và Robert F. Wagner (từ New York ). Năm 2006, Roger Sherman và Oliver Ellsworth đều đến từ Connecticut cũng được thêm vào.[3] Chín nhân vật có chân dung trong phòng tiếp tân được gọi chung là "Bộ Chín nổi tiếng"

  • Những nhân vật có chân dung trong Phòng Tiếp tân Thượng viện theo thứ tự ngày thêm vào.
  • John C. Calhoun
  • Daniel Webster
    Daniel Webster
  • Henry Clay
  • Robert A. Taft
    Robert A. Taft
  • Robert M. La Follette
    Robert M. La Follette
  • Arthur H. Vandenberg
    Arthur H. Vandenberg
  • Robert F. Wagner
    Robert F. Wagner
  • Roger Sherman
    Roger Sherman
  • Oliver Ellsworth
    Oliver Ellsworth

Tham khảo

  1. ^ “Full House Passes Pascrell Legislation Authorizing Ceremony to Honor Constantino Brumidi” (Thông cáo báo chí). US House of Representatives. 29 tháng 7 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2018.
  2. ^ Shaw, John T. (2013). JFK in the Senate: Pathway to the Presidency. Palgrave Macmillan. tr. 15. ISBN 978-0-230-34183-8.
  3. ^ a b “The 'Famous Five'”. United States Senate. 12 tháng 3 năm 1959. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2019.

Liên kết ngoài

  • Website chính thức
  • Clinton might find inspiration in Senate portraits