Phôi

Phôi thai người (Tuần thứ 5)

Phôi (tên gọi tiếng Anh là embryo, xuất phát từ tiếng Hy Lạp: ἔμβρυον, số nhiều ἔμβρυα, có nghĩa là "cái còn trẻ", biến thể của ἔμβρυος (embruos) mang nghĩa "đang phát triển", ghép từ ἐν (en: trong) và βρύω (bruō: lớn lên, đầy đủ), còn theo tiếng Latin là embryum) là giai đoạn phát triển sớm nhất của một sinh vật nhân thực đa bào lưỡng bội, tính từ thời điểm phân bào đầu tiên cho đến khi sinh nở, hoặc nảy mầm. Ở người, phôi là hợp tử trong giai đoạn khoảng tám tuần sau khi thụ tinh (tức là mười tuần kể từ kỳ kinh nguyệt cuối), sau thời gian đó hợp tử được gọi là bào thai hay là thai nhi.

Phôi thai 8 tế bào (ngày thứ 3)

Sự phát triển của phôi được gọi là sự tạo phôi. Trong các sinh vật sinh sản hữu tính, khi tinh trùng thụ tinh một tế bào trứng, sẽ tạo ra một tế bào gọi là hợp tử có chứa DNA của cha và mẹ. Ở thực vật, động vật, và một số động vật nguyên sinh, hợp tử sẽ bắt đầu nguyên phân

để tạo ra một sinh vật đa bào. Kết quả của quá trình này là một phôi.

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • UNSW Embryology - Educational website
  • A Comparative Embryology Gallery
  • 4-H Embryology, University of Nebraska-Lincoln Extension in Lancaster County
  • Video with embryo of a small-spotted catshark inside the egg trên YouTube
  • x
  • t
  • s
Phân ngành


Các nhóm thực vật
Hình thái học
(từ vựng)
Tế bào
Sinh dưỡng
Sinh sản
(Hoa)
Cấu trúc bề mặt
Phát triển thực vật
và dạng sống
Sinh sản
Phân loại thực vật
  • Lịch sử phân loại thực vật
  • Tập mẫu cây
  • Phân loại sinh học
  • Danh pháp thực vật
    • Tên thực vật
    • Tên chính xác
    • Trích dẫn tác giả
    • Quy tắc Danh pháp của Quốc tế cho tảo, nấm và thực vật (ICN)
    • - cho Cây Trồng (ICNCP)
  • Bậc phân loại
  • Hiệp hội cho Phân loại Thực vật Quốc tế (IAPT)
  • Hệ thống phân loại thực vật
  • Phân loại thực vật được gieo trồng
    • Phân loại cam chanh
    • người trồng trọt
Từ điển
Thuật ngữ thực vật học  • Thuật ngữ hình thái thực vật học
Thể loại
Hình tượng sơ khai Bài viết chủ đề thực vật này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s