Phrygia

Phrygia
Vương quốc cổ ở vùng Anatolia
Địa điểmMiền trung Anatolia
Tồn tạiVương quốc bá chủ vùng Anatolia từ khoảng năm 1200 đến khoảng năm 700 TCN
Kinh thànhGordium
Tỉnh của Ba TưHellespontine Phrygia, Greater Phyrgia
Tỉnh của La MãGalatia, Asia
Vị trí Phrygia ở vùng Anatolia
Bài này nằm trong loạt bài về
Lịch sử Thổ Nhĩ Kỳ
Turkey in Asia Minor and Transcaucasia, 1921
  • Lịch sử Tiểu Á cổ đại
Palaeolithic Anatolia k. 500,000– 
10,000 BC
Mesolithic Anatolia c. 11,000– 
9,000 BC
Neolithic Anatolia c. 8,000– 
5,500 BC
Troia 3000–700 BC
Người Hatti 2500–2000 BC
Đế quốc Akkad 2400–2150 BC
Người Luwi 2300–1400 BC
Assyria 1950–1750 BC
Achaeans (Homer) 1700–1300 BC
Kizzuwatna 1650–1450 BC
Người Hitti 1680–1220 BC
Arzawa 1500–1320 BC
Mitanni 1500–1300 BC
Hayasa-Azzi 1500–1290 BC
Lycia 1450–350 BC
Assuwa 1300–1250 BC
Diauehi 1200–800 BC
Neo-Hittites 1200–800 BC
Phrygia 1200–700 BC
Caria 1150–547 BC
Tuwanuwa 1000–700 BC
Ionia 1000–545 BC
Urartu 859–595/585 BC
Diauehi 1200–800 BC
Neo-Hittites 1200–800 BC
Phrygia 1200–700 BC
Caria 1150–547 BC
Doris 1100–560 BC
Aeolis 1000–560 BC
Tuwanuwa 1000–700 BC
Ionia 1000–545 BC
Urartu 859–595/585 BC
Người Media 678–549 BC
Lydia 685–547 BC
  • Classical Anatolia
  • Classical Thrace
Achaemenid Empire 559–331 BC
Kingdom of Alexander the Great 334–301 BC
Kingdom of Cappadocia 322–130 BC
Antigonids 306–168 BC
Seleucid Empire 305–64 BC
Ptolemaic Kingdom 305–30 BC
Kingdom of Pontus 302–64 BC
Bithynia 297–74 BC
Kingdom of Pergamon 282–129 BC
Galatia 281–64 BC
Parthian Empire 247 BC–224 AD
Armenian Empire 190 BC–428 AD
Roman Republic 133–27 BC
Kingdom of Commagene 163 BC–72 AD
Ancient Rome 133 BC-27 BC–330 AD
Sassanian Empire 224–651 AD (briefly in Anatolia)
  • Medieval Anatolia
Eastern Roman Empire (330–1453; 1204-1261 in exile as Empire of Nicaea)
Rashidun Caliphate (637–656)
Great Seljuk State (1037–1194)
Danishmends (1071–1178)
Sultanate of Rum (1077–1307)
Armenian Kingdom of Cilicia (1078–1375)
Anatolian beyliks (1081–1423)
County of Edessa (1098–1150)
Artuqids (1101–1409)
Empire of Trebizond (1204–1461)
Latin Empire (1204–1261)
Karamanids (1250–1487)
Ilkhanate (1256–1335)
Kara Koyunlu (1375–1468)
Ak Koyunlu (1378–1501)
  • Periods of Ottoman Empire
Rise (1299–1453)
Classical Age (1453–1566)
Transformation (1566–1703)
Old Regime (1703–1789)
Decline and modernization (1789–1908)
Defeat and dissolution (1908–1922)
  • Periods of Turkey
War of Independence (1919–1922)
Provisional government (1920–1923)
One-party period (1923–1930)
(1930–1945)
Multi-party period (1945–present)
By topic
  • Anatolian peoples
  • Migration of Turks into Anatolia
  • Constitutional history
  • Economic history
  • Military history
  • Cultural history
Timeline
  • x
  • t
  • s

Vào thời cổ đại, Phrygia (tiếng Hy Lạp cổ: Φρυγία, Phrygía; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Frigya) là một vương quốc ở phía tây miền trung Anatolia (Tiểu Á), ngày nay thuộc phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ ở châu Á, có trung tâm tại vùng sông Sangario.

Thần thoại Hy Lạp có đề cập đến một số vị vua Phrygia huyền thoại:

  • Midas, người biến bất cứ thứ gì chạm vào thành vàng.
  • Mygdon, người đã chiến đấu với các chiến binh Amazon.
  • Phineus, vị vua có tài tiên tri nhưng bị mù.

Theo sử thi Iliad của Homer, người Phrygia đã tham gia cuộc chiến thành Troia với tư cách đồng minh thân cận của người Troia, cùng chiến đấu chống lại quân Achaean. Vương quốc Phrygia đạt đến đỉnh cao quyền lực vào cuối thế kỷ thứ 8 trước Công nguyên dưới thời trị vì của Midas. Nhà vua không chỉ thống lĩnh hầu hết miền tây và miền trung Anatolia mà còn cạnh tranh với AssyriaUrartu để giành quyền lực ở đông Anatolia. Tuy nhiên, Midas cũng là vị vua cuối cùng của nước Phrygia độc lập trước khi kinh thành Gordium bị người Cimmeria cướp phá vào khoảng năm 695 trước Công nguyên. Phrygia sau đó bị lệ thuộc vào Lydia, Ba Tư, rồi đến Alexander Đại đế, Pergamon, Đế quốc RomaĐế quốc Byzantium. Văn hóa Phrygia dần dần bị đồng hóa vào các nền văn hóa khác vào đầu thời trung cổ. Sau cuộc chinh phạt Anatolia của người Turk thì tên gọi "Phrygia" cũng biến mất khỏi bản đồ.

Nguồn gốc

Chiến binh Phrygia

Các bản khắc cổ được tìm thấy tại Gordium cho thấy người Phrygia sử dụng một loại ngôn ngữ Ấn-Âu có một số từ vựng tương tự tiếng Hy Lạp, độc lập với các ngôn ngữ Anatolia (ví dụ tiếng Hitti) của những nước láng giềng.[1][2]

Tham khảo

  1. ^ Claude Brixhe, Phrygian, trong Roger D. Woodard (editor), The ancient Languages of Asia Minor, Cambridge University Press, 2008, tr. 72
  2. ^ Midas and the Phrygians, Miltiades E. Bolaris (2010)