Quân đội Nhân dân Nam Tư

Lực lượng quân đội nhân dân Nam Tư làm nhiệm vụ trong Cuộc chiến 10 ngày
Biểu tượng của Quân đội nhân dân Nam Tư

Quân đội Nhân dân Nam Tư (viết tắt: JNA/ЈНА; tiếng Serbia: Југословенска народна армија chuyển tự: Jugoslovenska narodna armija) còn được gọi là Quân đội Quốc gia Nam Tư[1][2]quân đội của Cộng hòa Liên bang Xã hội Chủ nghĩa Nam Tư và các tổ chức tiền thân của nó từ năm 1945 đến năm 1992. Vào tháng 3 năm 1945 tổ chức tiền thân đổi tên thành "Quân đội Nam Tư" ("Jugoslavenska/Jugoslovenska Armija") và vào ngày kỷ niệm 10 năm thành lập, ngày 22 tháng 12 năm 1951, cụm từ "Nhân dân" ("Narodna"/народна) đã được thêm vào[3]. Ngày 20 tháng 5 năm 1992, Quân đội Nhân dân Nam Tư chính thức bị giải thể, những quân nhân còn sót lại được cải tổ thành quân đội của "Cộng hòa Liên bang Nam Tư" mới thành lập. Trong thời gian còn tồn tại của mình, Quân đội nhân dân Nam Tư đã tham gia vào nhiều chiến dịch trong những biến động Nam Tư thời kỳ hậu Xô Viết trên bán đảo Ban Căng như tham gia Chiến tranh Nam Tư, chiến tranh Bosnia, chiến tranh giành độc lập Croatia, trận Osijek, trận Vukovar, cuộc vây hãm Dubrovnik cuộc vây hãm Kijevo năm 1991, có mặt tại cuộc đụng độ Pakrac, cuộc biểu tình Split 1991, sự kiện hồ Plitvice, thảm sát Voćin, thảm sát Široka Kula, cũng được nhắc đến tại Kế hoạch Vance, Thỏa thuận Daruvar.

Chú thích

  1. ^ Forsythe, David P. (2003). Central and South-Eastern Europe 2004. London: Europa Publications. tr. 180. ISBN 9781857431865.
  2. ^ Ramet, Sabrina P.; Fink Hafner, Danica biên tập (2006). Democratic Transition in Slovenia. College Station, Texas: Texas A&M University Press. tr. 13. ISBN 978-1-58544-525-7.
  3. ^ Trifunovska 1994, tr. 202.

Tham khảo

  • Cohen, Lenard J.; Dragović-Soso, Jasna (2008). State Collapse in South-Eastern Europe: New Perspectives on Yugoslavia's Disintegration. Purdue University Press. ISBN 9781557534606.
  • Curtis, Glenn E. biên tập (1992). Yugoslavia : a country study. Washington, D.C.: Federal Research Division, Library of Congress.
  • Dimitrijevic, Bojan (1997). “The mutual defense aid program in Tito's Yugoslavia, 1951–1958, and its technical impact”. Journal of Slavic Military Studies. 10 (2): 19–33. doi:10.1080/13518049708430288.
  • Razvoj Oruzanih Snaga SFRJ [The Development of the Armed Forces of the Socialistic Federative Republic of Yugoslavia], Vols.3-2, The Ground Forces (Belgrade 1987). "This is a classified edition marked with the military security label 'for internal use' published for the 40th Anniversary of the Yugoslav Army. The entire set includes 24 books covering all aspects of the Yugoslav Army, written with consultation of the still classified primary sources" [comment in endnotes of Dimitrijevic 1997].
  • Trifunovska, Snezana (1994). Yugoslavia Through Documents: From Its Creation to Its Dissolution. Martinus Nijhoff Publishers. ISBN 0-7923-2670-9.
  • Žabec, Krešimir (28 tháng 5 năm 2011). “Tus, Stipetić, Špegelj i Agotić: Dan prije opsade Vukovara Tuđman je Imri Agotiću rekao: Rata neće biti!” [Tus, Stipetić, Špegelj and Agotić: A day ahead of the siege of Vukovar, Tuđman said to Imra Agotić: There will be no war!]. Jutarnji list (bằng tiếng Croatia). Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 4 năm 2012.