Sán dây bò

Sán dây bò
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Platyhelminthes
Lớp (class)Cestoda
Bộ (ordo)Cyclophyllidea
Họ (familia)Taeniidae
Chi (genus)Taenia
Loài (species)T. saginata
Danh pháp hai phần
Taenia saginata
Goeze, 1782

Sán dây bò (danh pháp hai phần: Taenia saginata) là một loài ký sinh trùng. Sán dây hiện diện ở những nơi gia súc được nuôi bởi những người bệnh duy trì vệ sinh kém, phân con người được xử lý không phù hợp, chương trình kiểm dịch thịt tồi, thịt được ăn khi nấu chưa chín kỹ. Là bệnh tương đối phổ biến ở châu Phi, một số phần của Đông Âu, Đông Nam Á, và châu Mỹ La tinh[1].

Loài này dài từ 4 – 12 m, thân có trên 1.000 đốt, đốt trưởng thành dài khoảng 20 – 30 mm. Cùng với sán dây lợn (Taenia solium) nó là một trong những loài ký sinh ở gia súc và lây qua con người khi ăn phải thịt trâu, bò hoặc thịt lợn có nang ấu trùng sán mà không được đun nấu chín kỹ. Sán dây bò trưởng thành ký sinh ở ruột non. Trứng sán dây theo đốt già rụng ra khỏi cơ thể sán rồi ra ngoài theo phân. Khi trứng sán dây bò được trâu, bò ăn phải vào trong cơ thể, trứng sán phát triển thành nang ấu trùng sán. Để thực hiện được chu kỳ phát triển của ký sinh trùng, sán dây bò cần phải có vật chủ trung gian là trâu, bò, lợn. Con người gần như là vật chủ chính duy nhất của ký sinh trùng và cũng là nguồn lây nhiễm duy nhất. Ba tháng sau kể từ khi người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang ấu trùng, ký sinh trùng sán dây trưởng thành về sinh dục và bắt đầu đứt các đốt già. Sán dây có thể sống trong cơ thể con người từ 50 - 70 năm. Bệnh nhân có các triệu chứng như bị đầy bụng, đau vùng rốn, dần dần thấy yếu mệt, chóng mặt, hoa mắt,...

Chú thích

  1. ^ Lange Microbiology, Chapter 46. Medical Parasitology.

Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Bệnh truyền nhiễm  · Bệnh ký sinh: bệnh giun sán (Chương I ICD-10: Các bệnh truyền nhiễm và ký sinh , Danh sách mã ICD-9 001–139: bệnh truyền nhiễm và ký sinh)
Giun dẹp
Trematoda
(Trematode infection)
Schistosoma mansoni/Schistosoma japonicum/Schistosoma mekongi/Schistosoma haematobium (Schistosomiasis) · Trichobilharzia regenti (Swimmer's itch)
Liver fluke
Clonorchis sinensis (Clonorchiasis) · Dicrocoelium dendriticum/Dicrocoelium hospes (Dicrocoeliasis) · Fasciola hepatica/Sán lá gan (Fascioliasis) · Opisthorchis viverrini/Opisthorchis felineus (Opisthorchiasis)
Lung fluke
Paragonimus westermani (Paragonimiasis)
Intestinal fluke
Fasciolopsis buski (Fasciolopsiasis)  · Metagonimus yokagawai (Metagonimiasis)  · Heterophyes heterophyes (Heterophyiasis)
Cestoda
(Tapeworm infection)
Cyclophyllidea
Echinococcus granulosus/Echinococcus multilocularis (Echinococcosis) · Sán dây bò/Taenia asiatica/Sán dải lợn (Taeniasis/Cysticercosis) · Hymenolepis nana/Hymenolepis diminuta (Hymenolepiasis)
Pseudophyllidea
Diphyllobothrium latum (Diphyllobothriasis) · Spirometra erinaceieuropaei (Sparganosis) · Diphyllobothrium mansonoides (Sparganosis)
Giun tròn
(Nematode infection)
Spirurida
Camallanina
Spirurina
Filarioidea
(Filariasis)
Onchocerca volvulus (Onchocerciasis) · Loa loa (Loa loa filariasis) · Mansonella (Mansonelliasis) · Dirofilaria repens (Dirofilariasis)
Wuchereria bancrofti · Brugia malayi · Brugia timori
Thelazioidea
Gnathostoma spinigerum/Gnathostoma hispidum (Gnathostomiasis) · Thelazia (Thelaziasis)
Spiruroidea
Gongylonema
Ancylostoma duodenale/Ancylostoma braziliense (Ancylostomiasis, Cutaneous larva migrans) · Necator americanus (Necatoriasis) · Angiostrongylus cantonensis (Angiostrongyliasis) · Metastrongylus (Metastrongylosis)
Ascaridida
Giun đũa (Ascariasis· Anisakis (Anisakis) · Toxocara canis/Toxocara cati (Visceral larva migrans/Toxocariasis· Baylisascaris · Dioctophyme renale (Dioctophyme renale)
Giun lươn (Strongyloidiasis)  · Trichostrongylus (Trichostrongyliasis)
Oxyurida
Adenophorea
Trichinella spiralis (Trichinosis· Trichuris trichiura (Trichuriasis) · Capillaria philippinensis (Intestinal capillariasis) · Capillaria hepatica
Bản mẫu:Infestation navs