Tôn Văn (cầu thủ bóng đá)

Tôn Văn
Thông tin cá nhân
Ngày sinh 6 tháng 4, 1973 (51 tuổi)
Nơi sinh Thượng Hải, Trung Quốc
Chiều cao 1,62 m (5 ft 4 in)
Vị trí Tiền đạo
Sự nghiệp cầu thủ chuyên nghiệp*
Năm Đội ST (BT)
1989–2000 Thượng Hải
2001–2002 Atlanta Beat 33 (7)
2003 Thượng Hải SVA
2006 Thượng Hải SVA
Sự nghiệp đội tuyển quốc gia
Năm Đội ST (BT)
1990–2006 Trung Quốc[1] 152 (106[2])
Thành tích huy chương
Bóng đá nữ
Huy chương bạc – vị trí thứ hai Atlanta 1996 Đồng đội
*Số trận ra sân và số bàn thắng ở câu lạc bộ tại giải quốc gia

Tôn Văn (giản thể: 孙雯; phồn thể: 孫雯; sinh ngày 6 tháng 4 năm 1973 tại Thượng Hải) là một cựu cầu thủ bóng đá Trung Quốc. Cô từng là thủ quân của đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Trung Quốc và Atlanta Beat của Women's United Soccer Association (WUSA).

Vào năm 2000, cô giành giải Cầu thủ nữ xuất sắc nhất thế kỷ của FIFA cùng với Michelle Akers. Tôn Văn cũng giành danh hiệu Quả bóng vàng và Chiếc giày vàng tại Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 1999.

Sự nghiệp thi đấu

Câu lạc bộ

Atlanta Beat

Tôn Văn thi đấu cho Atlanta Beat của giải Women's United Soccer Association trong khoảng thời gian 2001-2002. Cô là người đầu tiên được chọn trong WUSA Draft mùa đầu tiên, tuy nhiên chấn thương khiến cô chỉ thi đấu cho Beat trong 13 trận (5 trận ra sân từ đầu). Trong trận bán kết với Philadelphia Charge, Tôn Văn thực hiện thành công quả phạt đền và kiến tạo cho Cindy Parlow san bằng tỉ số. Beat sau đó giành chiến thắng 3-2. Cô cũng là tác giải bàn thắng gỡ hòa 3-3 của Beat trước San Jose CyberRays tại Founders Cup. Tuy nhiên CyberRays là đội vô địch sau khi chiến thắng trong loạt luân lưu.[3][4]

Trong mùa giải 2002 Tôn Văn thi đấu 18 trận và ghi bốn bàn giúp Beat lọt vào vòng playoff, tuy nhiên Beat bị loại tại bán kết.[5]

Tôn rời WUSA vào tháng 1 năm 2003 và trở lại Trung Quốc để chuẩn bị cho Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2003.[6]

Quốc tế

Tôn Văn thi đấu cho đội tuyển Trung Quốc từ năm 17 tuổi và có mặt tại bốn World Cup.[7]

Cô cùng đội tuyển Trung Quốc vô địch Asian Cup vào các năm 1991, 1993, 1995 và 1997.[8]

Cô giành huy chương bạc Thế vận hội Mùa hè 1996 tại Athens, Georgia. Tại Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 1999, Tôn ghi được bảy bàn và nhận danh hiệu Quả bóng vàng và Chiếc giày vàng.

Cô trở lại đội tuyển vào tháng 12 năm 2005 sau hai năm vắng bóng[9] trước khi chính thức từ giã đội tuyển vào năm 2006.

Các trận đấu và bàn thắng tại World Cup và Thế vận hội

Tôn Văn thi đấu 28 trận, ghi 16 bàn trong bốn kỳ World Cup và hai Thế vận hội:

Chú giải (mở rộng để xem chú thích về “bàn thắng world cup và thế vận hội”)
Địa điểm Địa điểm nơi sự kiện diễn ra
Đội hình Ra sân từ đầu – thi đấu cả trận
vào sân phút (ra sân cầu thủ) – vào sân ở phútcầu thủ là người bị thay ra

ra sân phút (ra sân cầu thủ) – ra sân ở phútcầu thủ là người vào thay
(c) – đội trưởng

Phút Phút mà bàn thắng được ghi.
Kiến tạo/chuyền Đường bóng mà cầu thủ đó kiến tạo dẫn tới bàn thắng. Cột này phụ thuộc vào nguồn thông tin.
Phạt đền hoặc pk Bàn thắng được ghi trên chấm phạt đền. (Bàn thắng trong loạt luân lưu không được tính vào đây.)
Tỉ số Tỉ số trận đấu sau khi bàn thắng được ghi.
Kết quả Kết quả chung cuộc.

T – thắng
B – thua
H – hòa
(T) – thắng luân lưu
(B) – thua luân lưu

hp Tỉ số sau khi hiệp phụ kết thúc
pso Tỉ số luân lưu trong ngoặc
Màu nền cam – Thế vận hội
Màu nền xanh – World Cup
Bàn Trận Ngày Địa điểm Đối thủ Đội hình Phút Ghi bàn Kết quả Giải đấu
Trung Quốc Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 1991
1
1991-11-16[m 1] Quảng Châu  Na Uy {{{4}}}.

ra sân 70' (vào sân Châu Đào)

4–0 T

Vòng bảng
1
2
1991-11-19[m 2] Quảng Châu  Đan Mạch Ra sân từ đầu 37

1–1

2–2 H

Vòng bảng
3
1991-11-21[m 3] Phật Sơn  New Zealand Ra sân từ đầu

4–1 T

Vòng bảng
4
1991-11-24[m 4] Quảng Châu  Thụy Điển Ra sân từ đầu

0–1 B

Tứ kết
Thụy Điển Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 1995
2
5
1995-06-06[m 5] Gävle  Hoa Kỳ Ra sân từ đầu 79

3–3

3–3 H

Vòng bảng
6
1995-06-08[m 6] Västerås  Úc Ra sân từ đầu

4–2 T

Vòng bảng
3
7
1995-06-10[m 7] Västerås  Đan Mạch Ra sân từ đầu 76

2–1

3–1 T

Vòng bảng
8
1995-06-13[m 8] Helsingborg  Thụy Điển Ra sân từ đầu

1–1 (pso 4–3) (W)

Tứ kết
9
1995-06-15[m 9] Helsingborg  Đức Ra sân từ đầu

0–1 B

Bán kết
10
1995-06-17[m 10] Gävle  Hoa Kỳ {{{4}}}.

ra sân 59' (vào sân Vi Hải Anh)

0–2 B

Tranh hạng ba
Hoa Kỳ Thế vận hội Mùa hè 1996
11
1996-07-21[m 11] Miami  Thụy Điển Ra sân từ đầu

2–0 T

Vòng bảng
12
1996-07-23[m 12] Miami  Đan Mạch {{{4}}}.

ra sân 43' (vào sân Trần Ngọc Phong)

5–1 T

Vòng bảng
13
1996-07-25[m 13] Miami  Hoa Kỳ Ra sân từ đầu

0–0 H

Vòng bảng
14
1996-07-28[m 14] Athens  Brasil Ra sân từ đầu

3–2 T

Bán kết
4
15
1996-08-01[m 15] Athens  Hoa Kỳ Ra sân từ đầu 32

1–1

1–2 B

Tranh huy chương vàng
Hoa Kỳ Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 1999
16
1999-06-19[m 16] San Jose  Thụy Điển {{{4}}}.

ra sân 74' (vào sân Phổ Vĩ)

2–1 T

Vòng bảng
5
17
1999-06-23[m 17] Portland  Ghana Ra sân từ đầu 9

1–0

7–0 T

Vòng bảng
6
21

3–0

7
54

4–0

8
18
1999-06-26[m 18] East Rutherford  Úc {{{4}}}.

ra sân 63' (vào sân Khâu Hải Yến)

39

1–0

3–1 T

Vòng bảng
9
51

2–0

19
1999-06-30[m 19] San Jose  Nga Ra sân từ đầu

2–0 T

Tứ kết
10
20
1999-07-04[m 20] Boston  Na Uy Ra sân từ đầu 3

1–0

5–0 T

Bán kết
11
72 pk

5–0

21
1999-07-10[m 21] Los Angeles  Hoa Kỳ Ra sân từ đầu

0–0 (pso 4–5) (L)

Chung kết
ÚcThế vận hội Mùa hè 2000
12
22
2000-09-14[m 22] Canberra  Nigeria Ra sân từ đầu 57

2–0

3–1 T

Vòng bảng
13
83

3–0

14
23
2000-09-17[m 23] Melbourne  Hoa Kỳ Ra sân từ đầu 67

1–1

1–1 H

Vòng bảng
15
24
2000-09-20[m 24] Canberra  Na Uy Ra sân từ đầu 75

1–1

1–2 B

Vòng bảng
Hoa Kỳ Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2003
16
25
2003-09-21[m 25] Carson  Ghana Ra sân từ đầu; (c) 29

1–0

1–0 T

Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2003
26
2003-09-25[m 26] Carson  Úc Ra sân từ đầu; (c)

1–1 H

Vòng bảng
27
2003-09-28[m 27] Portland  Nga Ra sân từ đầu; (c)

1–0 T

Vòng bảng
28
2003-10-02[m 28] Portland  Canada Ra sân từ đầu; (c)

0–1 B

Tứ kết

Giải thưởng

Tô Văn giành giải Chiếc giày vàng (đồng chia sẻ với Sissi của Brasil) và Quả bóng vàng tại Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 1999, và là cầu thủ nữ đầu tiên được đề cử cho giải cầu thủ xuất sắc nhất năm của Liên đoàn bóng đá châu Á.

Vào năm 2002, cô nhận giải FIFA Internet Award trong cuộc bầu chọn Cầu thủ nữ xuất sắc nhất thế kỷ của FIFA. Tuy vậy giải thưởng chính thuộc về Michelle Akers.[10]

Xem thêm

  • iconCổng thông tin Bóng đá

Tham khảo

  1. ^ 中国女足出局玫瑰提前凋零 孙雯宣布挂靴 (bằng tiếng Trung). 潇湘晨报. ngày 4 tháng 10 năm 2003. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2009.
  2. ^ “Sun's retirement leaves China to suffer wait for new genius”. China Daily.
  3. ^ “Beat chooses Chinese star forward first in WUSA draft”. Sports Illustrated. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2013.
  4. ^ “Sun Wen is up'beat' heading into title game”. USA Today. ngày 24 tháng 8 năm 2001. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2013.
  5. ^ “Chinese star leaves Atlanta to concentrate on World Cup”. ESPN. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2013.
  6. ^ “Superstar Striker Retires; Beat Adds German to the Attack”. Our Sports Central. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2013.
  7. ^ “Legend Sun Wen impessed by Japan”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  8. ^ “Sun Wen leads off second day of Olympic Torch Relay in Shanghai”. Beijing Olympics. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2013.
  9. ^ “Ma returns to coach women's team; Sun Wen back”. China Daily.
  10. ^ Whiteside, Kelly (ngày 23 tháng 8 năm 2001). “Sun Wen is up'beat' heading into title game”. USA Today. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2009.

Báo cáo trận đấu

  1. ^ “FIFA Women's World Cup China 1991: MATCH Report: Group matches: China PR - Norway”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  2. ^ “FIFA Women's World Cup China 1991: MATCH Report: Group matches: China PR - Denmark”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  3. ^ “FIFA Women's World Cup China 1991: MATCH Report: Group matches: China PR - New Zealand”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  4. ^ “FIFA Women's World Cup China 1991: MATCH Report: Quarter-finals: China PR - Sweden”. FIFA.
  5. ^ “FIFA Women's World Cup Sweden 1995: MATCH Report: Group matches: USA - China PR”. FIFA.
  6. ^ “FIFA Women's World Cup Sweden 1995: MATCH Report: Group matches: China PR - Australia”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  7. ^ “FIFA Women's World Cup Sweden 1995: MATCH Report: Group matches: China PR - Denmark”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  8. ^ “FIFA Women's World Cup Sweden 1995: MATCH Report: Quarter-finals: Sweden - China PR”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  9. ^ “FIFA Women's World Cup Sweden 1995: MATCH Report: Semi-finals: Germany - China PR”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  10. ^ “FIFA Women's World Cup Sweden 1995: MATCH Report: Match for third place: China PR - USA”. FIFA.
  11. ^ “Olympic Football Tournaments Atlanta 1996: MATCH Report: First stage: Sweden - China PR”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  12. ^ “Olympic Football Tournaments Atlanta 1996: MATCH Report: First stage: Denmark - China PR”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  13. ^ “Olympic Football Tournaments Atlanta 1996: MATCH Report: First stage: USA - China PR”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  14. ^ “Olympic Football Tournaments Atlanta 1996: MATCH Report: Semi-finals: China PR - Brazil”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  15. ^ “Olympic Football Tournaments Atlanta 1996: MATCH Report: Gold medal match: China PR - USA”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  16. ^ “FIFA Women's World Cup USA 1999: MATCH Report: Group matches: China PR - Sweden”. FIFA.
  17. ^ “FIFA Women's World Cup USA 1999: MATCH Report: Group matches: China PR - Ghanna”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  18. ^ “FIFA Women's World Cup USA 1999: MATCH Report: Group matches: China PR - Australia”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  19. ^ “FIFA Women's World Cup USA 1999: MATCH Report: Quarter-finals: China PR - Russia”. FIFA.
  20. ^ “FIFA Women's World Cup USA 1999: MATCH Report: Semi-finals: Norway - China PR”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  21. ^ “FIFA Women's World Cup USA 1999: MATCH Report: Final: USA - China PR”. FIFA.
  22. ^ “Olympic Football Tournaments Sydney 2000: MATCH Report: First stage: China PR - Nigeria”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  23. ^ “Olympic Football Tournaments Sydney 2000: MATCH Report: First stage: USA - China PR”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  24. ^ “Olympic Football Tournaments Sydney 2000: MATCH Report: First stage: Norway - China PR”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  25. ^ “FIFA Women's World Cup USA 2003: MATCH Report: Group matches: China PR - Ghanna”. FIFA.
  26. ^ “FIFA Women's World Cup USA 2003: MATCH Report: Group matches: China PR - Australia”. FIFA.
  27. ^ “FIFA Women's World Cup USA 2003: MATCH Report: Group matches: China PR - Russia”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2017.
  28. ^ “FIFA Women's World Cup USA 2003: MATCH Report: Quarter-finals: China PR - Canada”. FIFA.

Bản mẫu:Cầu thủ bóng đá nữ xuất sắc nhất châu Á

  • x
  • t
  • s
Nam
Nữ
Đội hình Trung Quốc
  • x
  • t
  • s
Đội hình Trung QuốcGiải vô địch bóng đá nữ thế giới 1991
  • 1 Chung Hồng Liên
  • 2 Trần Hà
  • 3 Mã Lợi
  • 4 Lý Tú Phục
  • 5 Chu Dương
  • 6 Thủy Khánh Hà
  • 7 Ngô Vĩ Anh
  • 8 Chu Hoa
  • 9 Tôn Văn
  • 10 Lưu Ái Linh
  • 11 Tôn Khánh Mai
  • 12 Ôn Lợi Dung
  • 13 Ngưu Lệ Kiệt
  • 14 Trương Nham
  • 15 Vi Hải Anh
  • 16 Trương Hồng Hồng
  • 17 Châu Đào
  • 18 Lý Táp
  • Huấn luyện viên: Thương Thụy Hoa
Trung Quốc
  • x
  • t
  • s
Đội hình Trung QuốcHạng tư Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 1995
  • 1 Chung Hồng Liên
  • 2 Vương Lệ Bình
  • 3 Phạm Vận Kiệt
  • 4 Vu Hồng Kì
  • 5 Chu Dương
  • 6 Chu Hoa
  • 7 Vi Hải Anh
  • 8 Thủy Khánh Hà
  • 9 Tôn Văn
  • 10 Lưu Ái Linh
  • 11 Tôn Khánh Mai
  • 12 Ôn Lợi Dung
  • 13 Ngưu Lệ Kiệt
  • 14 Tạ Huệ Lâm
  • 15 Thi Quế Hồng
  • 16 Trần Ngọc Phong
  • 17 Triệu Lợi Hồng
  • 18 Mãn Diễm Linh
  • 19 Lý Ảnh
  • 20 Cao Hồng
  • Huấn luyện viên: Mã Nguyên An
Trung Quốc
  • x
  • t
  • s
Đội hình Trung QuốcHuy chương bạc Bóng đá nữ tại Thế vận hội Mùa hè 1996
  • 1 Chung Hồng Liên
  • 2 Vương Lệ Bình
  • 3 Phạm Vận Kiệt
  • 4 Vu Hồng Kỳ
  • 5 Tạ Huệ Lâm
  • 6 Triệu Lợi Hồng
  • 7 Vi Hải Anh
  • 8 Thủy Khánh Hà
  • 9 Tôn Văn
  • 10 Lưu Ái Linh
  • 11 Tôn Khánh Mai
  • 12 Ôn Lợi Dung
  • 13 Lưu Anh
  • 14 Trần Ngọc Phong
  • 15 Thi Quế Hồng
  • 16 Cao Hồng
  • 18 Trương Diễm
  • 20 Ngưu Lệ Kiệt
  • Huấn luyện viên: Mã Nguyên An
Trung Quốc
  • x
  • t
  • s
Đội hình Trung QuốcÁ quân Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 1999
  • 1 Hàn Văn Hà
  • 2 Vương Lệ Bình
  • 3 Phạm Vận Kiệt
  • 4 Mãn Diễm Linh
  • 5 Tạ Huệ Lâm
  • 6 Triệu Lợi Hồng
  • 7 Trương Âu Ảnh
  • 8 Kim Yên
  • 9 Tôn Văn
  • 10 Lưu Ái Linh
  • 11 Phổ Vĩ
  • 12 Ôn Lợi Dung
  • 13 Lưu Anh
  • 14 Bạch Cát
  • 15 Khâu Hải Yến
  • 16 Phàn Xuân Linh
  • 17 Chu Tĩnh
  • 18 Cao Hồng
  • 19 Cao Hoành Hà
  • 20 Vương Tĩnh Hà
  • Huấn luyện viên: Mã Nguyên An
Trung Quốc
  • x
  • t
  • s
Đội hình Trung QuốcBóng đá nữ tại Thế vận hội Mùa hè 2000
  • 1 Hàn Văn Hà
  • 2 Vương Lệ Bình
  • 3 Phạm Vận Kiệt
  • 4 Bạch Cát
  • 5 Tạ Huệ Lâm
  • 6 Triệu Lợi Hồng
  • 7 Thủy Khánh Hà
  • 8 Kim Yên
  • 9 Tôn Văn
  • 10 Lưu Ái Linh
  • 11 Phổ Vĩ
  • 12 Ôn Lợi Dung
  • 13 Lưu Anh
  • 14 Phan Lệ Na
  • 15 Khâu Hải Yến
  • 16 Chu Tĩnh
  • 17 Trương Âu Ảnh
  • 18 Cao Hồng
  • 19 Phàn Xuân Linh
  • 22 Bạch Lệ Phương
  • Huấn luyện viên: Mã Nguyên An
Trung Quốc
  • x
  • t
  • s
Đội hình Trung QuốcGiải vô địch bóng đá nữ thế giới 2003
  • 1 Hàn Văn Hà
  • 2 Tôn Duệ
  • 3 Lý Cát
  • 4 Cao Hoành Hà
  • 5 Phạm Vận Kiệt
  • 6 Triệu Lợi Hồng
  • 7 Bạch Cát
  • 8 Trương Âu Ảnh
  • 9 Tôn Văn
  • 10 Lưu Anh
  • 11 Phổ Vĩ
  • 12 Khúc Phi Phi
  • 13 Đằng Nguy
  • 14 Tất Nghiên
  • 15 Nhậm Lệ Bình
  • 16 Lưu Á Lợi
  • 17 Phan Lệ Na
  • 18 Triệu Yến
  • 19 Hàn Đoan
  • 20 Vương Lệ Bình
  • Huấn luyện viên: Mã Lương Hành
Trung Quốc