Thanh lọc sắc tộc

Một phần của loạt bài
Diệt chủng
Các vấn đề
  • Danh sách các vụ diệt chủng theo số người chết
  • Danh sách theo dòng thời gian
  • Diệt chủng văn hóa
  • Ảnh hưởng đối với trẻ em
  • Phủ nhận
  • Thảm sát
  • Hiếp dâm
  • Kích động diệt chủng
  • Ngăn chặn
  • Tâm lý học
  • Mối liên quan với chủ nghĩa thực dân
  • Yếu tố nguy cơ
    • Các giai đoạn
  • Nghiên cứu về nạn diệt chủng
  • Diệt chủng thực dụng
  • Chiến tranh và diệt chủng
Diệt chủng trong XIIIIX
Diệt chủng Ottoman
Chiến tranh thế giới thứ hai (1941–1945)
  • Holocaust
  • Diệt chủng Romani
  • Diệt chủng người Serb tại Nhà nước Độc lập Croatia
  • Tội ác chiến tranh Chetnik trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh Lạnh
Diệt chủng ở Châu Phi thời kỳ hậu thuộc địa
  • Diệt chủng Ikiza (1972)
  • Diệt chủng Gukurahundi (1983–1987)
  • Diệt chủng Isaaq (1987–1989)
  • Nạn diệt chủng Rwanda (1994)
  • Thảm sát người Hutus trong Chiến tranh Congo lần thứ nhất (1996–1997)
  • Effacer le tableau (2002–2003)
  • Diệt chủng Darfur (2003–)
Các vụ diệt chủng trong thời kỳ đương đại
Các chủ đề liên quan
Thể loại
  • x
  • t
  • s

Thanh lọc sắc tộc là những biện pháp để loại bỏ một cách hệ thống các dân tộc hay tôn giáo trong một lãnh thổ nhất định, do sắc tộc quyền lực hơn thực hiện, nhằm mục đích làm cho lãnh thổ đó "thuần chủng" hay đồng nhất về sắc tộc và/hoặc tôn giáo [1]. Những biện pháp này có thể là dùng vũ lực hay hăm dọa để xua đuổi, trục xuất, chuyên chở sang một vùng khác, cũng như giết người hàng loạt và cưỡng hiếp diệt chủng.

Thanh lọc sắc tộc thường đi kèm với nỗ lực loại bỏ sự hiện diện về vật chất và văn hóa của các nhóm đối tượng trên lãnh thổ thông qua việc phá hủy nhà cửa, các trung tâm xã hội, các cơ sở hạ tầng và trang trại, và xâm phạm các di tích, nghĩa trang, và những nơi thờ phụng.

Thuật ngữ này hay được dùng từ năm 1992, để mô tả những trường hợp xảy ra trong cuộc nội chiến Nam Tư và sau đó cho những hoàn cảnh tương tự trên khắp thế giới.[2][3].

Các hình thức bạo động

Để mà buộc một nhóm dân di chuyển sang một vùng khác, các thủ phạm thường dùng những hành động bạo lực như tra tấn, hiếp dâm, giết người, cũng như phá hoại, tiêu hủy nhà cửa, và cướp của.[2]

Tham khảo

  1. ^ James M. Rubenstein. The Cultural Landscape: An Introduction to Human Geography.
  2. ^ a b Norman M. Naimark: Flammender Hass. Ethnische Säuberungen im 20. Jahrhundert Verlag C.H. Beck, München 2004, ISBN 3-406-51757-9, S. 10ff
  3. ^ Thum, Gregor (2006–2007). “Ethnic Cleansing in Eastern Europe after 1945”. Contemporary European History. 19 (1): 75–81. doi:10.1017/S0960777309990257.

Xem thêm

  • Anderson, Gary Clayton. Ethnic Cleansing and the Indians: The Crime that Should Haunt America. Norman, OK: University of Oklahoma Press, 2014.
  • Bell-Fialkoff, Andrew (1993). “A Brief History of Ethnic Cleansing”. Foreign Affairs. 72 (3): 110–121. doi:10.2307/20045626. JSTOR 20045626. Bản gốc lưu trữ Tháng 2 3, 2004. Truy cập Tháng 7 13, 2016. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date=|archive-date= (trợ giúp)
  • de Zayas, Alfred M.: Nemesis at Potsdam, Routledge, London 1977.
  • de Zayas, Alfred M.: A Terrible Revenge. Palgrave/Macmillan, New York, 1994. ISBN 1-4039-7308-3.
  • de Zayas, Alfred M.: Die deutschen Vertriebenen. Leopold Stocker, Graz, 2006. ISBN 3-902475-15-3.
  • de Zayas, Alfred M.: Heimatrecht ist Menschenrecht. Universitas, München 2001. ISBN 3-8004-1416-3.
  • de Zayas, Alfred M.: "The Right to One's Homeland, Ethnic Cleansing and the International Criminal Tribunal for the Former Yugoslavia", Criminal Law Forum (2005)
  • de Zayas, Alfred M.: "Forced Population Transfer" in Max Planck Encyclopedia of Public International Law, Oxford online 2010.
  • Carmichael, Cathie (2002). Ethnic cleansing in the Balkans: nationalism and the destruction of tradition . Routledge. ISBN 0-415-27416-8. ISBN 9780415274166.
  • Douglas, R.M.: Orderly and Humane. The Expulsion of the Germans after the Second World War. Yale University Press, 2012. ISBN 978-0300166606.
  • Prauser, Steffen and Rees, Arfon: The Expulsion of the "German" Communities from Eastern Europe at the End of the Second Century. Florence, Italy, European University Institute, 2004.
  • Petrovic, Drazen (1998). “Ethnic Cleansing – An Attempt at Methodology” (PDF). European Journal of International Law. 5 (4): 817. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 22 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2016.
  • Sundhaussen, Holm (2010). “Forced Ethnic Migration”. European History Online.

Liên kết ngoài

  • Genocide of The Ethnic Germans in Yugoslavia 1944–1948 Lưu trữ 2008-12-23 tại Wayback Machine
  • Photojournalist's Account – Images of ethnic cleansing in Sudan
  • Timothy V. Waters, On the Legal Construction of Ethnic Cleansing, Paper 951, 2006, University of Mississippi School of Law (PDF)
  • Dump the “ethnic cleansing” jargon, group implores Lưu trữ 2007-07-01 tại Wayback Machine ngày 31 tháng 5 năm 2007, World Science
  • Ethnic cleansing: Revival of an old tradition
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s