Trondheim

Kommune Trondheim
—  Khu tự quản  —

Hiệu kỳ

Huy hiệu
Vị trí Trondheim tại Trøndelag
Vị trí Trondheim tại Trøndelag
Vị trí của Trondheim
Map
Kommune Trondheim trên bản đồ Thế giới
Kommune Trondheim
Kommune Trondheim
Tọa độ: 63°25′47″B 10°23′36″Đ / 63,42972°B 10,39333°Đ / 63.42972; 10.39333
Quốc giaNa Uy
HạtTrøndelag
Trung tâm hành chínhTrondheim
Chính quyền
 • Thị trưởng(2003-)Rita Ottervik (AP)
Diện tích
 • Tổng cộng342 km2 (132 mi2)
 • Đất liền322 km2 (124 mi2)
Thứ hạng diện tích258 tại Na Uy
Dân số (2008)
 • Tổng cộng165,191
 • Thứ hạng3 tại Na Uy
 • Mật độ480/km2 (1,200/mi2)
 • Thay đổi (10 năm)8,6 %
Tên cư dânTrondheimer or Trondhjemmer[1][2]
Múi giờCET (UTC+1)
 • Mùa hè (DST)CEST (UTC+2)
7004 sửa dữ liệu
Mã ISO 3166NO-1601
Thành phố kết nghĩaDonetsk, Split, Darmstadt, Dunfermline, Graz, Kópavogsbær, Đô thị Östersund, Klaksvík, Odense Municipality, Petah Tikva, Ramallah, Tampere, Tiraspol, Vallejo, Odense, Norrköping sửa dữ liệu
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Na Uy
Trang webwww.trondheim.kommune.no
Dữ liệu từ thống kê của Na Uy

Trondheim (phát âm tiếng Na Uy: [ˈtrɔnhæɪm]) là một thành phố và là một đô thị ở hạt Trøndelag, Na Uy.

Trondheim được lập thành một đô thị 1 tháng 1 năm 1838 (xem formannskapsdistrikt). Các đô thị Byneset, Leinstrand, Strinda và Tiller đã được sáp nhập với Trondheim vào ngày 1 tháng 1 năm 1964.

Dù khu vực này đã có dân định cư hàng ngàn năm, nhưng thành phố Trondheim được thành lập năm 997. Thành phố này đã từng là nơi ở của các vua Na Uy và đã là thủ đô của Na Uy cho đến năm 1217. Trong thời Trung cổ, Trondheim là nơi diễn ra nhiều trận đánh, bao gồm trận chiến giữa vua Sverre và Erling Skakke vào năm 1179. Thành phố này đã bị hỏa hoạn lớn nhiều lần – lần tàn phá nhất là vào năm 1651 và 1681. Trận hỏa hoạn năm 1651 đã phá hủy 90% các toà nhà ở Trondheim, còn vụ hỏa hoạn năm 1681 dẫn đến việc xây lại hoàn toàn thành phố.

Trondheim là một trung tâm giáo dục và nghiên cứu y khoa của Na Uy với Đại học Khoa học Công nghệ Na Uy (NTNU) và SINTEF nằm ở đây. NTNU có khoảng 25.000 sinh viên. Trondheim là nơi đóng trụ sở của Tòa tổng Giám mục. Thành phố này có nhà thờ Nidaros xây vào thế kỷ 11.

Chú thích

  1. ^ “Trondhjemmer” (bằng tiếng Na Uy). www.trondheim.com. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2008.
  2. ^ “Personnemningar til stadnamn i Noreg” (bằng tiếng Na Uy). Språkrådet.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Na Uy này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
42 thành phố đông dân nhất Na Uy
Theo số liệu năm 2011 của Cục thống kê Na Uy [1]
1.Oslo906.681
2.Bergen235.046
3.Stavanger/Sandnes197.852
4.Trondheim164.953
5.Fredrikstad/Sarpsborg104.382
6.Drammen100.303
7.Porsgrunn/Skien88.335
8.Kristiansand69.380
9.Tromsø56.466
10.Tønsberg47.500
11.Ålesund47.772
12.Haugesund43.913
13.Moss42.781
14.Sandefjord41.811
15.Bodø37.834
16.Arendal33.303
17.Hamar30.565
18.Larvik24.252
19.Halden23.711
20.Lillehammer20.673
21.Harstad19.808
22.Molde19.808
23.Kongsberg19.515
24.Gjøvik19.092
25.Askøy18.899
26.Horten18.556
27.Mo i Rana18.141
28.Kristiansund17.352
29.Jessheim16.769
30.Hønefoss14.683
31.Alta14.308
32.Narvik13.973
33.Elverum13.777
34.Askim13.258
35.Ski13.619
36.Drøbak12.720
37.Vennesla11.806
38.Nesoddtangen11.795
39.Steinkjer11.750
40.Leirvik11.615
41.Kongsvinger11.509
42.Stjørdalshalsen11.185