WolframAlpha

WolframAlpha
Loại website
máy trả lời
Chủ sở hữuWolfram Alpha LLC
Tạo bởiWolfram Research
Websitewww.wolframalpha.com
Thương mại
Bắt đầu hoạt động18 tháng 5 năm 2009[1] (ra mắt chính thức)
15 tháng 5 năm 2009[2] (ra mắt công chúng)
Tình trạng hiện tạiĐang hoạt động

WolframAlpha (còn được viết là Wolfram|Alpha hoặc Wolfram Alpha) là một máy trả lời do Wolfram Research phát triển. Đây là một dịch vụ trực tuyến có nhiệm vụ trả lời các câu hỏi nhập vào trực tiếp bằng cách tính toán câu trả lời từ các dữ liệu có cấu trúc, chứ không chỉ cung cấp một danh sách các tài liệu hoặc trang có web có thể chứa câu trả lời như cách máy tìm kiếm thường làm.[3] Website này được Stephen Wolfram công bố vào tháng 3 năm 2009, và được phát hành cho công chúng ngày 15 tháng 5 năm 2009.[1]

Công nghệ

WolframAlpha được viết ra bằng 5 triệu dòng mã Mathematica (sử dụng webMathematica và gridMathematica) và chạy trên 10.000 CPU (dù con số này đã nâng lên vào ngày ra mắt).[4][5]

Ra mắt

Tiến trình chuẩn bị để ra mắt bắt đầu vào lúc 0 giờ ngày 16 tháng 5 năm 2009 theo giờ UTC và được phát sóng trực tiếp trên kênh Justin.tv. Kế hoạch là sẽ phát hành dịch vụ ra công chúng vài giờ sau đó, được dự đoán sẽ chịu lượng tải rất lớn. Dịch vụ chính thức ra mắt vào ngày 18 tháng 5 năm 2009.[6]

WolframAlpha đã nhận được những lời nhận xét khác nhau.[7][8] WolframAlpha bảo vệ cho quan điểm về tiềm năng của mình, một số người thậm chí còn cho rằng cách nó quyết định câu trả lời quan trọng hơn sự hiệu quả như hiện nay.[7]

Tham khảo

  1. ^ a b Wolfram|Alpha Blog: So Much for A Quiet Launch
  2. ^ Wolfram|Alpha Blog: Going Live—and Webcasting It
  3. ^ Johnson, Bobbie (ngày 9 tháng 3 năm 2009). “British search engine 'could rival Google'”. The Guardian. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2009.
  4. ^ Wolfram|Alpha: Our First Impressions Lưu trữ 2009-10-01 tại Wayback Machine, ReadWriteWeb.
  5. ^ Wolfram|Alpha Is Launching: Made Possible by Mathematica, WolframAlpha Blog, ngày 15 tháng 5 năm 2009.
  6. ^ Wolfram 'search engine' goes live, BBC News. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2009
  7. ^ a b Spivack, Nova (ngày 11 tháng 3 năm 2009). “Wolfram Alpha is Coming – and It Could be as Important as Google (But It's Completely Different)”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2009.
  8. ^ Singel, Ryan (ngày 18 tháng 5 năm 2009). “Wolfram|Alpha Fails the Cool Test”.

Xem thêm

  • Mathematica

Liên kết ngoài

  • Trang web chính thức.
  • Wolfram Alpha đang đến, blog của Stephen Wolfram.
  • Đoạn phim ra mắt được lưu trữ[liên kết hỏng].
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • NKC: ph863055
  • x
  • t
  • s
Đang
hoạt động
  • AliGenie
  • Alexa
  • Alice
  • Ask Ziggy
  • Bixby
    • Viv
  • BlackBerry Assistant
  • Braina
  • Celia
  • Clova
  • Cortana
  • Google Assistant
  • Maluuba
  • Mya
  • SILVIA
  • Siri
  • Speaktoit Assistant
  • Viv
  • ViVi
  • Vlingo
  • Voice Mate
  • Watson
  • WolframAlpha
  • Xiaoice
Quá khứ
  • Google Now
  • M (Facebook)
  • Microsoft Voice Command
  • S Voice
  • x
  • t
  • s
Kiến thức tính toán
Các chủ đề và
các khái niệm
  • Alphabet of human thought
  • Kiểm soát tính nhất quán
  • Automated reasoning
  • Commonsense knowledge (artificial intelligence)
  • Commonsense reasoning
  • Computability
  • Formal system
  • Inference engine
  • Cơ sở tri thức
  • Knowledge-based systems
  • Knowledge engineering
  • Knowledge extraction
  • Knowledge representation and reasoning
  • Knowledge retrieval
  • Library classification
  • Lập trình logic
  • Bản thể học
  • Question answering
  • Semantic reasoner
Các đề xuất và
các thực thi
  • Zairja
  • Ramon Llull#Ars generalis ultima (Ars Magna) (Ramon Llull, 1300)
  • An Essay towards a Real Character and a Philosophical Language (John Wilkins, 1688)
  • Calculus ratiocinator & Characteristica universalis (Gottfried Leibniz, 1700)
  • Dewey Decimal Classification (Melvil Dewey, 1876)
  • Begriffsschrift (Gottlob Frege, 1879)
  • Mundaneum (Paul Otlet & Henri La Fontaine, 1910)
  • Logical atomism (Bertrand Russell, 1918)
  • Tractatus Logico-Philosophicus (Ludwig Wittgenstein, 1921)
  • Hilbert's program (David Hilbert, 1920s)
  • Gödel's incompleteness theorems (Kurt Gödel, 1931)
  • Memex (Vannevar Bush, 1945)
  • Prolog (1972)
  • Cyc (1984)
  • Mạng ngữ nghĩa (2001)
  • Evi (software) (Evi (software), 2007)
  • Alpha (Wolfram Research, 2009)
  • Watson (IBM, 2011)
  • Siri (Apple Inc., 2011)
  • Knowledge Graph (Google, 2012)
  • Wikidata (Quỹ Wikimedia, 2012)
  • Cortana (2014)
  • Viv (2016)
Tiểu thuyết