Sao chổi lớn năm 1843

C/1843 D1
Một bức tranh của Sao chổi lớn năm 1843 tại Tasmania, của Mary Morton Allport
Phát hiện
Ngày phát hiện5 tháng 2 năm 1843
Tên gọi khácSao chổi lớn năm 1843, sao chổi lớn tháng 3, 1843 I, 1843 D1
Tính chất quỹ đạo A
Kỷ nguyên2394259.411
Điểm viễn nhật156 AU
Điểm cận nhật.005460 AU
Bán trục chính78 AU
Độ lệch tâm0.99993
Chu kỳ quỹ đạo742? năm[1]
Độ nghiêng144.4°
Lần cận nhật gần nhất27 tháng 2 năm 1843
Lần cận nhất kế tiếpkhông rõ

Sao chổi lớn năm 1843 chính thức được mã hóa là C/1843 D11843 I là một sao chổi không định kỳ đã trở nên sáng rực vào tháng 3 năm 1843 (nó còn được gọi là sao chổi lớn tháng 3). Nó được phát hiện vào ngày 5 tháng 2 năm 1843 và nhanh chóng sáng rực để trở thành một sao chổi lớn. Nó là một thành viên của nhóm sao chổi Kreutz, một gia đình sao chổi do sự tan vỡ của sao chổi mẹ (X/1106 C1) thành nhiều mảnh trong khoảng năm 1106. Những sao chổi này cực kỳ gần với Mặt Trời - chỉ cách Mặt Trời khoảng cách vài bán kính — và thường trở nên rất sáng.

Điểm cận nhật

Khi lần đầu tiên quan sát sao chổi này vào đầu tháng 2 năm 1843, nó chạy gần sát Mặt Trời với một khoảng cách ít hơn 830.000 km vào ngày 27 tháng 2 năm 1843; tại thời điểm này nó đã được quan sát thấy ngay cả vào ban ngày với khoảng cách khoảng một độ so với Mặt Trời.[1] Nó đã đi qua gần Trái Đất nhất vào ngày 6 tháng 3 năm 1843, và đã trở nên sáng rực rỡ nhất vào ngày hôm sau; không may cho các nhà quan sát ở phía Bắc bán cầu vì khi sao chổi này sáng nhất thì nó chỉ có được nhìn thấy rõ nhất từ Nam bán cầu.[2] Nó được quan sát lần cuối vào ngày 19 tháng 4 năm 1843. Vào thời điểm đó sao chổi này đã tiến gần mặt trời hơn bất kỳ vật thể nào khác được biết đến.

Đuôi

Charles Piazzi Smyth: Sao chổi lớn của năm 1843

Sao chổi lớn năm 1843 đã tạo ra một cái đuôi cực kỳ dài trong và sau khi đi qua điểm cận nhật của nó. Dài tới hơn hai đơn vị thiên văn, nó là đuôi sao chổi được biết đến là dài nhất cho đến khi các phép đo năm 1996 cho thấy đuôi của sao chổi Hyakutake dài gấp đôi. Có một bức tranh trong Bảo tàng Hàng hải Quốc gia do nhà thiên văn học Charles Piazzi Smyth vẽ. Mục đích của bức tranh là hiển thị độ sáng và kích thước tổng thể của đuôi sao chổi này.

Quỹ đạo

Ước tính thời gian quỹ đạo của sao chổi đã thay đổi từ 512 ± 105 năm (công trình cổ điển của Kreutz từ năm 1901),[1] 654 ± 103 năm (giải pháp không bắt buộc Chodas2008),[1] 688 năm (giải pháp JPL Horizons năm 1852), và 742 năm (giải pháp bắt buộc Chodas2008 dựa trên danh tính giả định với X/1106 C1)[1]. Nhưng sao chổi này chỉ được quan sát thấy trong khoảng thời gian 45 ngày từ ngày 5 tháng 3 đến ngày 19 tháng 4, và những thông số không chắc chắn đồng nghĩa với việc nó có thể có chu kỳ quỹ đạo từ 600 đến 800 năm.[1]

Mô tả bằng âm nhạc

Nhà soạn nhạc người Mexico Luis Baca đã sáng tác một bản nhạc cho đàn piano, El cometa de 1843. Nó xuất hiện như bản nhạc số 13 trong Filtorónico, Periódico semanario musical, Tomo primero (Mexico, 1843).

Tham khảo

  1. ^ a b c d e f Sekanina, Zdenek; Chodas, Paul W. (2008). “A New Orbit Determination for Bright Sungrazing Comet of 1843”. the Astrophysical Journal. 687 (2): 1415–1422. Bibcode:2008ApJ...687.1415S. doi:10.1086/592081.
  2. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2004. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2006.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  • x
  • t
  • s
Đặc điểm
Sao chổi C/1996 B2 (Hyakutake)
Phân loại
Liên quan
Dự án
không gian
Đã lên
kế hoạch
và đề xuất
  • DESTINY+
  • CAESAR (spacecraft)
  • Comet Hopper
  • Comet Nucleus Dust and Organics Return
  • Comet Rendezvous, Sample Acquisition, Investigation, and Return
  • Comet Rendezvous Asteroid Flyby
  • Hayabusa Mk2
  • Marco Polo (spacecraft)
  • Vesta (spacecraft)
Quá khứ
và hiện tại
  • CONTOUR
  • Deep Impact/EPOXI
  • Deep Space 1
  • Giotto
  • International Cometary Explorer
  • Rosetta
    • Philae (robot)
    • Timeline of Rosetta spacecraft
  • Sakigake
  • Stardust
  • Suisei
  • Ulysses
  • Vega program
Mới nhất
  • C/2016 U1 (NEOWISE)
  • C/2015 G2 (MASTER)
  • C/2015 F5 (SWAN-XingMing)
  • C/2015 F3
  • C/2014 Q2 (Lovejoy)
  • C/2014 E2 (Jacques)
  • C/2013 US10
  • C/2013 A1
  • C/2012 S4
  • C/2012 K1
Văn hóa và
nghiên cứu
  • Antimatter comet
  • Comets in fiction
    • Category:Fictional comets
  • Comet vintages
Danh sách sao chổi (thêm)
Sao chổi
định kỳ
Đến năm 1985
(tất cả)
  • 1P/Halley
  • 2P/Encke
  • 3D/Biela
  • 4P/Faye
  • 5D/Brorsen
  • 6P/d'Arrest
  • 7P/Pons–Winnecke
  • 8P/Tuttle
  • 9P/Tempel
  • 10P/Tempel
  • 11P/Tempel–Swift–LINEAR
  • 12P/Pons–Brooks
  • 13P/Olbers
  • 14P/Wolf
  • 15P/Finlay
  • 16P/Brooks
  • 17P/Holmes
  • 18D/Perrine–Mrkos
  • 19P/Borrelly
  • 20D/Westphal
  • 21P/Giacobini–Zinner
  • 22P/Kopff
  • 23P/Brorsen–Metcalf
  • 24P/Schaumasse
  • 25D/Neujmin
  • 26P/Grigg–Skjellerup
  • 27P/Crommelin
  • 28P/Neujmin
  • 29P/Schwassmann–Wachmann
  • 30P/Reinmuth
  • 31P/Schwassmann–Wachmann
  • 32P/Comas Solà
  • 33P/Daniel
  • 34D/Gale
  • 35P/Herschel–Rigollet
  • 36P/Whipple
  • 37P/Forbes
  • 38P/Stephan–Oterma
  • 39P/Oterma
  • 40P/Väisälä
  • 41P/Tuttle–Giacobini–Kresák
  • 42P/Neujmin
  • 43P/Wolf–Harrington
  • 44P/Reinmuth
  • 45P/Honda–Mrkos–Pajdušáková
  • 46P/Wirtanen
  • 47P/Ashbrook–Jackson
  • 48P/Johnson
  • 49P/Arend–Rigaux
  • 50P/Arend
  • 51P/Harrington
  • 52P/Harrington–Abell
  • 53P/Van Biesbroeck
  • 54P/de Vico–Swift–NEAT
  • 55P/Tempel–Tuttle
  • 56P/Slaughter–Burnham
  • 57P/du Toit–Neujmin–Delporte
  • 58P/Jackson–Neujmin
  • 59P/Kearns–Kwee
  • 60P/Tsuchinshan
  • 61P/Shajn–Schaldach
  • 62P/Tsuchinshan
  • 63P/Wild
  • 64P/Swift–Gehrels
  • 65P/Gunn
  • 66P/du Toit
  • 67P/Churyumov–Gerasimenko
  • 68P/Klemola
  • 69P/Taylor
  • 70P/Kojima
  • 71P/Clark
  • 72P/Denning–Fujikawa
  • 73P/Schwassmann–Wachmann
  • 74P/Smirnova–Chernykh
  • 75D/Kohoutek
  • 76P/West–Kohoutek–Ikemura
  • 77P/Longmore
  • 78P/Gehrels
  • 79P/du Toit–Hartley
  • 80P/Peters–Hartley
  • 81P/Wild
  • 82P/Gehrels
  • 83D/Russell
  • 84P/Giclas
  • 85D/Boethin
  • 86P/Wild
  • 87P/Bus
  • 88P/Howell
  • 89P/Russell
  • 90P/Gehrels
  • 91P/Russell
  • 92P/Sanguin
  • 93P/Lovas
  • 94P/Russell
  • 95P/Chiron
  • 96P/Machholz
  • 97P/Metcalf–Brewington
  • 98P/Takamizawa
  • 99P/Kowal
  • 100P/Hartley
  • 101P/Chernykh
  • 102P/Shoemaker
Sau năm 1985
(Đáng chú ý)
  • 103P/Hartley
  • 105P/Singer Brewster
  • 107P/Wilson–Harrington
  • 109P/Swift–Tuttle
  • 111P/Helin–Roman–Crockett
  • 114P/Wiseman–Skiff
  • 128P/Shoemaker–Holt
  • 139P/Väisälä–Oterma
  • 144P/Kushida
  • 147P/Kushida–Muramatsu
  • 153P/Ikeya–Zhang
  • 163P/NEAT
  • 168P/Hergenrother
  • 169P/NEAT
  • 177P/Barnard
  • 178P/Hug–Bell
  • 205P/Giacobini
  • 209P/LINEAR
  • 238P/Read
  • 246P/NEAT
  • 252P/LINEAR
  • 255P/Levy
  • 273P/Pons–Gambart
  • 276P/Vorobjov
  • 289P/Blanpain
  • 311P/PanSTARRS
  • 322P/SOHO
  • 332P/Ikeya–Murakami
  • 354P/LINEAR
  • 362P
  • P/1997 B1 (Kobayashi)
  • P/2010 B2 (WISE)
  • P/2011 NO1 (Elenin)
Tiểu hành tinh
giống sao chổi
  • 596 Scheila
  • 2060 Chiron (95P)
  • 4015 Wilson–Harrington (107P)
  • 7968 Elst–Pizarro (133P)
  • 165P/LINEAR
  • 166P/NEAT
  • 167P/CINEOS
  • 60558 Echeclus (174P)
  • 118401 LINEAR (176P)
  • 238P/Read
  • 259P/Garradd
  • 311P/PanSTARRS
  • 324P/La Sagra
  • 354P/LINEAR
  • P/2012 F5 (Gibbs)
  • P/2012 T1 (PANSTARRS)
  • P/2013 R3 (Catalina-PANSTARRS)
  • (300163) 2006 VW139
Thất lạc
Phục hồi
  • 11P/Tempel–Swift–LINEAR
  • 15P/Finlay
  • 17P/Holmes
  • 27P/Crommelin
  • 54P/de Vico–Swift–NEAT
  • 55P/Tempel–Tuttle
  • 57P/du Toit–Neujmin–Delporte
  • 69P/Taylor
  • 72P/Denning–Fujikawa
  • 80P/Peters–Hartley
  • 97P/Metcalf–Brewington
  • 107P/Wilson–Harrington
  • 109P/Swift–Tuttle
  • 113P/Spitaler
  • 122P/de Vico
  • 157P/Tritton
  • 177P/Barnard
  • 205P/Giacobini
  • 206P/Barnard–Boattini
  • 271P/van Houten–Lemmon
  • 273P/Pons–Gambart
  • 289P/Blanpain
Bị phá hủy
Không tìm thấy
  • D/1770 L1 (Lexell)
  • 5D/Brorsen
  • 18D/Perrine–Mrkos
  • 20D/Westphal
  • 25D/Neujmin
  • 34D/Gale
  • 75D/Kohoutek
  • 83D/Russell
  • 85D/Boethin
Được ghé thăm
bởi tàu vũ trụ
Quỹ đạo
gần giống
parabol
(Đáng chú ý)
Đến năm 1910
Sau năm 1910
  • C/1911 O1 (Brooks)
  • C/1911 S3 (Beljawsky)
  • C/1927 X1 (Skjellerup–Maristany)
  • C/1931 P1 (Ryves)
  • C/1941 B2 (de Kock-Paraskevopoulos) (de)
  • C/1947 X1 (Southern Comet) (de)
  • C/1948 V1 (Eclipse)
  • C/1956 R1 (Arend–Roland)
  • C/1957 P1 (Mrkos)
  • C/1961 O1 (Wilson-Hubbard) (de)
  • C/1961 R1 (Humason)
  • C/1962 C1 (Seki-Lines) (de)
  • C/1963 R1 (Pereyra)
  • C/1965 S1 (Ikeya-Seki)
  • C/1969 Y1 (Bennett)
  • C/1970 K1 (White–Ortiz–Bolelli)
  • C/1973 E1 (Kohoutek)
  • C/1975 V1 (West)
  • C/1980 E1 (Bowell)
  • C/1983 H1 (IRAS–Araki–Alcock)
  • C/1989 X1 (Austin)
  • C/1989 Y1 (Skorichenko–George)
  • C/1992 J1 (Spacewatch–Rabinowitz)
  • C/1993 Y1 (McNaught–Russell)
  • C/1995 O1 (Hale–Bopp)
  • C/1996 B2 (Hyakutake)
  • C/1997 L1 (Zhu–Balam)
  • C/1998 H1 (Stonehouse)
  • C/1998 J1 (SOHO)
  • C/1999 F1 (Catalina)
  • C/1999 S4 (LINEAR)
  • C/2000 U5 (LINEAR)
  • C/2000 W1 (Utsunomiya-Jones)
  • C/2001 OG108 (LONEOS)
  • C/2001 Q4 (NEAT)
  • C/2002 T7 (LINEAR)
  • C/2003 A2 (Gleason)
  • C/2004 F4 (Bradfield) (de)
  • C/2004 Q2 (Machholz)
  • C/2006 A1 (Pojmański)
  • C/2006 M4 (SWAN)
  • C/2006 P1 (McNaught)
  • C/2007 E2 (Lovejoy)
  • C/2007 F1 (LONEOS)
  • C/2007 K5 (Lovejoy)
  • C/2007 N3 (Lulin)
  • C/2007 Q3 (Siding Spring)
  • C/2007 W1 (Boattini)
  • C/2008 Q1 (Matičič)
  • C/2009 F6 (Yi–SWAN)
  • C/2009 R1 (McNaught)
  • C/2010 X1 (Elenin)
  • C/2011 L4 (PANSTARRS)
  • C/2011 W3 (Lovejoy)
  • C/2012 E2 (SWAN)
  • C/2012 F6 (Lemmon)
  • C/2012 K1 (PANSTARRS)
  • C/2012 S1 (ISON)
  • C/2012 S4 (PANSTARRS)
  • C/2013 A1 (Siding Spring)
  • C/2013 R1 (Lovejoy)
  • C/2013 US10 (Catalina)
  • C/2013 V5 (Oukaimeden)
  • C/2014 E2 (Jacques)
  • C/2014 Q2 (Lovejoy)
  • C/2015 ER61 (PanSTARRS)
  • C/2015 V2 (Johnson)
  • 1I/2017 U1 ʻOumuamua
  • C/2017 U7
  • C/2018 C2 (Lemmon)
  • C/2019 E3 (ATLAS)
  • 2I/Borisov
Sau năm 1910
(theo tên)
  • Arend–Roland
  • Austin
  • Beljawsky
  • Bennett
  • Boattini
  • Bowell
  • Bradfield (de)
  • Brooks
  • Catalina
    • C/1999 F1 (Catalina)
    • C/2013 US10 (Catalina)
  • de Kock–Paraskevopoulos (de)
  • Eclipse
  • Elenin
  • Hale-Bopp
  • Humason
  • Hyakutake
  • Ikeya-Seki
  • IRAS–Araki–Alcock
  • ISON
  • Jacques
  • Johnson
  • Kohoutek
  • Lemmon
    • C/2012 F6
    • C/2018 C2
  • LINEAR
    • C/1999 S4 (LINEAR)
    • C/2000 U5 (LINEAR)
    • C/2002 T7
  • LONEOS
  • Lovejoy
    • C/2007 E2
    • C/2007 K5
    • C/2011 W3
    • C/2013 R1
    • C/2014 Q2
  • Lulin
  • Machholz
  • Matičič
  • McNaught
  • McNaught–Russell
  • Mrkos
  • NEAT
  • Oukaimeden
  • ʻOumuamua
  • Pan-STARRS
    • C/2011 L4
    • C/2012 K1
    • C/2012 S4
    • 311P/PanSTARRS
    • C/2015 ER61 (PanSTARRS)
  • Pereyra
  • Pojmański
  • Ryves
  • Seki–Lines (de)
  • Siding Spring
    • C/2007 Q3 (Siding Spring)
    • C/2013 A1 (Siding Spring)
  • Skjellerup–Maristany
  • Skorichenko–George
  • SOHO
  • Southern (de)
  • Spacewatch–Rabinowitz
  • Stonehouse
  • SWAN
    • C/2006 M4
    • C/2012 E2
  • Utsunomiya–Jones
  • West
  • White–Ortiz–Bolelli
  • Wilson–Hubbard (de)
  • Yi–SWAN
  • Zhu–Balam
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
  • Trang Wikinews Wikinews:Category:Comets