Sao chổi lớn năm 1901

C/1901 G1
Sao chổi lớn năm 1901
Phát hiện
Phát hiện bởiViscara[1]
Ngày phát hiệnngày 12 tháng 4 năm 1901
Tên gọi khácSao chổi lớn năm 1901, 1901 G1, 1901a
Tính chất quỹ đạo A
Kỷ nguyên2415503.0
Điểm viễn nhậtn/a
Điểm cận nhật0.245 AU
Bán trục chínhn/a
Độ lệch tâm1.0
Chu kỳ quỹ đạon/a
Độ nghiêng131.0770°
Lần cận nhật gần nhất24 tháng 4 năm 1901
Lần cận nhất kế tiếpn/a

Sao chổi lớn năm 1901, đôi khi được gọi là Sao chổi Viscara, chính thức được mã hóa thành C/1901 G1 (và trong danh pháp cũ là 1901 I1901a), là một sao chổi trở nên sáng rực vào mùa xuân năm 1901. Nó gần như chỉ sáng ở Bán cầu nam[2], và được phát hiện vào sáng ngày 12 tháng 4 năm 1901 như một vật thể có thể nhìn thấy được bằng mắt thường có cường độ sáng biểu kiến là 2 với một cái đuôi ngắn. Vào ngày sao chổi này đi qua điểm cận nhật, đầu của sao chổi được báo cáo là màu vàng đậm, đuôi dài 10 độ cung. Nó được nhìn thấy lần cuối bởi mắt thường vào ngày 23 tháng 5.

Phát hiện và quan sát

Vào lúc bình minh trước ngày 12 tháng 4 năm 1901, Viscara, người quản lý một trang trại cá nhân ở Departamento de Paysandú, Uruguay, đã phát hiện ra sao chổi này bằng mắt thường.[3] Vào lúc bình minh ngày 23 tháng 4, sao chổi này đã được David Gill và Robert Innes quan sát ở Queenstown, Nam Phi và vào ngày 24 tháng 4 tại Đài thiên văn Hoàng gia, Mũi Hảo Vọng; khi đó đuôi sao chổi dài khoảng 10° cung.[4] Vào ngày 24 tháng 4, sao chổi cũng được quan sát tại Mũi Leeuwin ở Tây Úc. Tại Đài thiên văn Sydney vào ngày 25 tháng 4, HC Russell đã quan sát và đo được độ dài đuôi sao chổi khoảng 2° cung.[5]

Khi độ sáng của sao chổi đạt đến mức tối đa vào ngày 5 tháng 5, cái đuôi đã dài ra với một cái đuôi plasma yếu khoảng 45° cung và một cái đuôi bụi cong dài khoảng 15°. Vào ngày 5 tháng 5, độ sáng của sao chổi đạt đến cấp độ 1 hoặc có lẽ sáng hơn.[6] Theo một số nhà quan sát (hạt nhân được xem bằng kính viễn vọng sau khi mặt trời mọc), độ sáng có thể đạt tới mức −1.5.[7] Từ những quan sát bằng mắt thường vào ngày 5 tháng 5, có ít nhất hai báo cáo về các vật giống như hình quạt ở đuôi.[8]

Sao chổi này dễ dàng nhìn thấy bằng mắt thường cho đến khoảng 20 tháng 5 và có thể nhìn thấy bằng kính thiên văn cho đến tháng 10 năm đó.[9]

Quỹ đạo

Với 160 quan sát trong hơn 43 ngày, Charles J. Merfield (1866–1931)[10] đã có thể tính toán ra quỹ đạo của sao chổi này là hình parabol, nghiêng khoảng 131° so với mặt phẳng hoàng đạo.[11] Sao chổi di chuyển theo quỹ đạo ngược lại với quỹ đạo của các hành tinh. Vào ngày 10 tháng 4, sao chổi cách sao Kim vào khoảng 0.56 AU, và vào ngày 21 tháng 4 cách sao Thủy 0.19 AU. Vào ngày 24 tháng 4, sao chổi đã tiến đến điểm cận nhật, cách Mặt Trời vào khoảng 0.245 AU. Vào ngày 30 tháng 4, sao chổi tiếp cận gần nhất với Trái Đất với khoảng cách vào khoảng.83 AU.[12]

Tham khảo

  1. ^ Sobre el descubrimiento del Cometa 1901a
  2. ^ Seargent, David A. J. (2008). “C/1901 G1”. The greatest comets in history: broom stars and celestial scimitars. tr. 235.
  3. ^ Kropp, Lorenzo (1901). “Über den Cometen 1901 a”. Astronomische Nachrichten. 156 (8): 128m. doi:10.1002/asna.19011560806.
  4. ^ Gill, David (1901). “The Great comet of 1901, as observed at the Royal Observatory, Cape of Good Hope” (PDF). Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. LXI (8): 508–512. Bibcode:1901MNRAS..61..508G. doi:10.1093/mnras/61.8.508.
  5. ^ “The Comet. Interview with Mr. Russell”. Evening News (Sydney, New South Wales). ngày 26 tháng 4 năm 1901.
  6. ^ Yeomans, Donald K. “NASA JPL Solar System Dynamics: Great Comets in History”. nasa.gov.
  7. ^ Moore, P.; Rees, R. (2011). “Table 14.9 Bright naked-eye comets, 1900–2010”. Patrick Moore’s Data Book of Astronomy. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 271. ISBN 978-0-521-89935-2.
  8. ^ The Observatory. Editors of the Observatory. 1901. tr. 294–.
  9. ^ Grego, Peter (2013). Blazing a Ghostly Trail: ISON and Great Comets of the Past and Future. Springer. tr. 123–124. ISBN 978-3-319-01774-7.
  10. ^ Orchiston, W. (1999). “Comets and communication: amateur and professional tension in Australian astronomy”. Publications of the Astronomical Society of Australia. 16 (2): 212–221. Bibcode:1999PASA...16..212O. doi:10.1071/AS99212.
  11. ^ “NASA JPL Small-Body Database Browser: C/1901 G1”.
  12. ^ Vitagliano, A. “SOLEX 11.0”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 4 năm 2009.

Liên kết ngoài

  • C/1901 G1 tại Cơ sở dữ liệu vật thể nhỏ JPL Sửa dữ liệu tại Wikidata
    • Tiếp cận Trái Đất · Phát hiện · Lịch thiên văn · Biểu đồ quỹ đạo · Yếu tố quỹ đạo · Tham số vật lý
  • THE BRIGHT-COMET CHRONICLES by John E. Bortle, 1998
  • D. W. Hamacher, R. P. Norris: Comets in Australian Aboriginal Astronomy. In: Journal for Astronomical History & Heritage. Vol. 14, No. 1, 2011, S. 31–40 (PDF; 635 kB)
  • x
  • t
  • s
Đặc điểm
Sao chổi C/1996 B2 (Hyakutake)
Phân loại
Liên quan
Dự án
không gian
Đã lên
kế hoạch
và đề xuất
  • DESTINY+
  • CAESAR (spacecraft)
  • Comet Hopper
  • Comet Nucleus Dust and Organics Return
  • Comet Rendezvous, Sample Acquisition, Investigation, and Return
  • Comet Rendezvous Asteroid Flyby
  • Hayabusa Mk2
  • Marco Polo (spacecraft)
  • Vesta (spacecraft)
Quá khứ
và hiện tại
  • CONTOUR
  • Deep Impact/EPOXI
  • Deep Space 1
  • Giotto
  • International Cometary Explorer
  • Rosetta
    • Philae (robot)
    • Timeline of Rosetta spacecraft
  • Sakigake
  • Stardust
  • Suisei
  • Ulysses
  • Vega program
Mới nhất
  • C/2016 U1 (NEOWISE)
  • C/2015 G2 (MASTER)
  • C/2015 F5 (SWAN-XingMing)
  • C/2015 F3
  • C/2014 Q2 (Lovejoy)
  • C/2014 E2 (Jacques)
  • C/2013 US10
  • C/2013 A1
  • C/2012 S4
  • C/2012 K1
Văn hóa và
nghiên cứu
  • Antimatter comet
  • Comets in fiction
    • Category:Fictional comets
  • Comet vintages
Danh sách sao chổi (thêm)
Sao chổi
định kỳ
Đến năm 1985
(tất cả)
  • 1P/Halley
  • 2P/Encke
  • 3D/Biela
  • 4P/Faye
  • 5D/Brorsen
  • 6P/d'Arrest
  • 7P/Pons–Winnecke
  • 8P/Tuttle
  • 9P/Tempel
  • 10P/Tempel
  • 11P/Tempel–Swift–LINEAR
  • 12P/Pons–Brooks
  • 13P/Olbers
  • 14P/Wolf
  • 15P/Finlay
  • 16P/Brooks
  • 17P/Holmes
  • 18D/Perrine–Mrkos
  • 19P/Borrelly
  • 20D/Westphal
  • 21P/Giacobini–Zinner
  • 22P/Kopff
  • 23P/Brorsen–Metcalf
  • 24P/Schaumasse
  • 25D/Neujmin
  • 26P/Grigg–Skjellerup
  • 27P/Crommelin
  • 28P/Neujmin
  • 29P/Schwassmann–Wachmann
  • 30P/Reinmuth
  • 31P/Schwassmann–Wachmann
  • 32P/Comas Solà
  • 33P/Daniel
  • 34D/Gale
  • 35P/Herschel–Rigollet
  • 36P/Whipple
  • 37P/Forbes
  • 38P/Stephan–Oterma
  • 39P/Oterma
  • 40P/Väisälä
  • 41P/Tuttle–Giacobini–Kresák
  • 42P/Neujmin
  • 43P/Wolf–Harrington
  • 44P/Reinmuth
  • 45P/Honda–Mrkos–Pajdušáková
  • 46P/Wirtanen
  • 47P/Ashbrook–Jackson
  • 48P/Johnson
  • 49P/Arend–Rigaux
  • 50P/Arend
  • 51P/Harrington
  • 52P/Harrington–Abell
  • 53P/Van Biesbroeck
  • 54P/de Vico–Swift–NEAT
  • 55P/Tempel–Tuttle
  • 56P/Slaughter–Burnham
  • 57P/du Toit–Neujmin–Delporte
  • 58P/Jackson–Neujmin
  • 59P/Kearns–Kwee
  • 60P/Tsuchinshan
  • 61P/Shajn–Schaldach
  • 62P/Tsuchinshan
  • 63P/Wild
  • 64P/Swift–Gehrels
  • 65P/Gunn
  • 66P/du Toit
  • 67P/Churyumov–Gerasimenko
  • 68P/Klemola
  • 69P/Taylor
  • 70P/Kojima
  • 71P/Clark
  • 72P/Denning–Fujikawa
  • 73P/Schwassmann–Wachmann
  • 74P/Smirnova–Chernykh
  • 75D/Kohoutek
  • 76P/West–Kohoutek–Ikemura
  • 77P/Longmore
  • 78P/Gehrels
  • 79P/du Toit–Hartley
  • 80P/Peters–Hartley
  • 81P/Wild
  • 82P/Gehrels
  • 83D/Russell
  • 84P/Giclas
  • 85D/Boethin
  • 86P/Wild
  • 87P/Bus
  • 88P/Howell
  • 89P/Russell
  • 90P/Gehrels
  • 91P/Russell
  • 92P/Sanguin
  • 93P/Lovas
  • 94P/Russell
  • 95P/Chiron
  • 96P/Machholz
  • 97P/Metcalf–Brewington
  • 98P/Takamizawa
  • 99P/Kowal
  • 100P/Hartley
  • 101P/Chernykh
  • 102P/Shoemaker
Sau năm 1985
(Đáng chú ý)
  • 103P/Hartley
  • 105P/Singer Brewster
  • 107P/Wilson–Harrington
  • 109P/Swift–Tuttle
  • 111P/Helin–Roman–Crockett
  • 114P/Wiseman–Skiff
  • 128P/Shoemaker–Holt
  • 139P/Väisälä–Oterma
  • 144P/Kushida
  • 147P/Kushida–Muramatsu
  • 153P/Ikeya–Zhang
  • 163P/NEAT
  • 168P/Hergenrother
  • 169P/NEAT
  • 177P/Barnard
  • 178P/Hug–Bell
  • 205P/Giacobini
  • 209P/LINEAR
  • 238P/Read
  • 246P/NEAT
  • 252P/LINEAR
  • 255P/Levy
  • 273P/Pons–Gambart
  • 276P/Vorobjov
  • 289P/Blanpain
  • 311P/PanSTARRS
  • 322P/SOHO
  • 332P/Ikeya–Murakami
  • 354P/LINEAR
  • 362P
  • P/1997 B1 (Kobayashi)
  • P/2010 B2 (WISE)
  • P/2011 NO1 (Elenin)
Tiểu hành tinh
giống sao chổi
  • 596 Scheila
  • 2060 Chiron (95P)
  • 4015 Wilson–Harrington (107P)
  • 7968 Elst–Pizarro (133P)
  • 165P/LINEAR
  • 166P/NEAT
  • 167P/CINEOS
  • 60558 Echeclus (174P)
  • 118401 LINEAR (176P)
  • 238P/Read
  • 259P/Garradd
  • 311P/PanSTARRS
  • 324P/La Sagra
  • 354P/LINEAR
  • P/2012 F5 (Gibbs)
  • P/2012 T1 (PANSTARRS)
  • P/2013 R3 (Catalina-PANSTARRS)
  • (300163) 2006 VW139
Thất lạc
Phục hồi
  • 11P/Tempel–Swift–LINEAR
  • 15P/Finlay
  • 17P/Holmes
  • 27P/Crommelin
  • 54P/de Vico–Swift–NEAT
  • 55P/Tempel–Tuttle
  • 57P/du Toit–Neujmin–Delporte
  • 69P/Taylor
  • 72P/Denning–Fujikawa
  • 80P/Peters–Hartley
  • 97P/Metcalf–Brewington
  • 107P/Wilson–Harrington
  • 109P/Swift–Tuttle
  • 113P/Spitaler
  • 122P/de Vico
  • 157P/Tritton
  • 177P/Barnard
  • 205P/Giacobini
  • 206P/Barnard–Boattini
  • 271P/van Houten–Lemmon
  • 273P/Pons–Gambart
  • 289P/Blanpain
Bị phá hủy
Không tìm thấy
  • D/1770 L1 (Lexell)
  • 5D/Brorsen
  • 18D/Perrine–Mrkos
  • 20D/Westphal
  • 25D/Neujmin
  • 34D/Gale
  • 75D/Kohoutek
  • 83D/Russell
  • 85D/Boethin
Được ghé thăm
bởi tàu vũ trụ
Quỹ đạo
gần giống
parabol
(Đáng chú ý)
Đến năm 1910
Sau năm 1910
  • C/1911 O1 (Brooks)
  • C/1911 S3 (Beljawsky)
  • C/1927 X1 (Skjellerup–Maristany)
  • C/1931 P1 (Ryves)
  • C/1941 B2 (de Kock-Paraskevopoulos) (de)
  • C/1947 X1 (Southern Comet) (de)
  • C/1948 V1 (Eclipse)
  • C/1956 R1 (Arend–Roland)
  • C/1957 P1 (Mrkos)
  • C/1961 O1 (Wilson-Hubbard) (de)
  • C/1961 R1 (Humason)
  • C/1962 C1 (Seki-Lines) (de)
  • C/1963 R1 (Pereyra)
  • C/1965 S1 (Ikeya-Seki)
  • C/1969 Y1 (Bennett)
  • C/1970 K1 (White–Ortiz–Bolelli)
  • C/1973 E1 (Kohoutek)
  • C/1975 V1 (West)
  • C/1980 E1 (Bowell)
  • C/1983 H1 (IRAS–Araki–Alcock)
  • C/1989 X1 (Austin)
  • C/1989 Y1 (Skorichenko–George)
  • C/1992 J1 (Spacewatch–Rabinowitz)
  • C/1993 Y1 (McNaught–Russell)
  • C/1995 O1 (Hale–Bopp)
  • C/1996 B2 (Hyakutake)
  • C/1997 L1 (Zhu–Balam)
  • C/1998 H1 (Stonehouse)
  • C/1998 J1 (SOHO)
  • C/1999 F1 (Catalina)
  • C/1999 S4 (LINEAR)
  • C/2000 U5 (LINEAR)
  • C/2000 W1 (Utsunomiya-Jones)
  • C/2001 OG108 (LONEOS)
  • C/2001 Q4 (NEAT)
  • C/2002 T7 (LINEAR)
  • C/2003 A2 (Gleason)
  • C/2004 F4 (Bradfield) (de)
  • C/2004 Q2 (Machholz)
  • C/2006 A1 (Pojmański)
  • C/2006 M4 (SWAN)
  • C/2006 P1 (McNaught)
  • C/2007 E2 (Lovejoy)
  • C/2007 F1 (LONEOS)
  • C/2007 K5 (Lovejoy)
  • C/2007 N3 (Lulin)
  • C/2007 Q3 (Siding Spring)
  • C/2007 W1 (Boattini)
  • C/2008 Q1 (Matičič)
  • C/2009 F6 (Yi–SWAN)
  • C/2009 R1 (McNaught)
  • C/2010 X1 (Elenin)
  • C/2011 L4 (PANSTARRS)
  • C/2011 W3 (Lovejoy)
  • C/2012 E2 (SWAN)
  • C/2012 F6 (Lemmon)
  • C/2012 K1 (PANSTARRS)
  • C/2012 S1 (ISON)
  • C/2012 S4 (PANSTARRS)
  • C/2013 A1 (Siding Spring)
  • C/2013 R1 (Lovejoy)
  • C/2013 US10 (Catalina)
  • C/2013 V5 (Oukaimeden)
  • C/2014 E2 (Jacques)
  • C/2014 Q2 (Lovejoy)
  • C/2015 ER61 (PanSTARRS)
  • C/2015 V2 (Johnson)
  • 1I/2017 U1 ʻOumuamua
  • C/2017 U7
  • C/2018 C2 (Lemmon)
  • C/2019 E3 (ATLAS)
  • 2I/Borisov
Sau năm 1910
(theo tên)
  • Arend–Roland
  • Austin
  • Beljawsky
  • Bennett
  • Boattini
  • Bowell
  • Bradfield (de)
  • Brooks
  • Catalina
    • C/1999 F1 (Catalina)
    • C/2013 US10 (Catalina)
  • de Kock–Paraskevopoulos (de)
  • Eclipse
  • Elenin
  • Hale-Bopp
  • Humason
  • Hyakutake
  • Ikeya-Seki
  • IRAS–Araki–Alcock
  • ISON
  • Jacques
  • Johnson
  • Kohoutek
  • Lemmon
    • C/2012 F6
    • C/2018 C2
  • LINEAR
    • C/1999 S4 (LINEAR)
    • C/2000 U5 (LINEAR)
    • C/2002 T7
  • LONEOS
  • Lovejoy
    • C/2007 E2
    • C/2007 K5
    • C/2011 W3
    • C/2013 R1
    • C/2014 Q2
  • Lulin
  • Machholz
  • Matičič
  • McNaught
  • McNaught–Russell
  • Mrkos
  • NEAT
  • Oukaimeden
  • ʻOumuamua
  • Pan-STARRS
    • C/2011 L4
    • C/2012 K1
    • C/2012 S4
    • 311P/PanSTARRS
    • C/2015 ER61 (PanSTARRS)
  • Pereyra
  • Pojmański
  • Ryves
  • Seki–Lines (de)
  • Siding Spring
    • C/2007 Q3 (Siding Spring)
    • C/2013 A1 (Siding Spring)
  • Skjellerup–Maristany
  • Skorichenko–George
  • SOHO
  • Southern (de)
  • Spacewatch–Rabinowitz
  • Stonehouse
  • SWAN
    • C/2006 M4
    • C/2012 E2
  • Utsunomiya–Jones
  • West
  • White–Ortiz–Bolelli
  • Wilson–Hubbard (de)
  • Yi–SWAN
  • Zhu–Balam
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
  • Trang Wikinews Wikinews:Category:Comets
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến thiên văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s