Tội ác của Đức Quốc Xã đối với Ba Lan

Tội ác của Đức Quốc Xã đối với Ba Lan
Đài tưởng niệm cuộc thảm sát Wola, là cuộc tàn sát có hệ thống khoảng 40,000–50,000 người Ba Lan và quân thù, được gây ra bởi quân Phát Xít trong suốt cuộc Khởi nghĩa Warszawa vào mùa hè năm 1944
Nhân tố liên quanWehrmacht, Gestapo, SS, Orpo, Selbstschutz, Trawnikis, Sonderdienst, BKA, UPA, TDA
Thương vong
World War II casualties of Poland
World War II crimes in occupied Poland
Soviet repressions of Polish citizens (1939–46)
Massacres of Poles in Volhynia and Eastern Galicia
Một phần của loạt bài về
Diệt chủng Holocaust
Người Do Thái ở Auschwitz, tháng 5 năm 1944
Trách nhiệm
Đức Quốc Xã
Nhân sự
  • Danh sách các thủ phạm chính của Holocaust
  • Adolf Hitler
  • Heinrich Himmler
  • Reinhard Heydrich
  • Adolf Eichmann
  • Odilo Globočnik
  • Theodor Eicke
  • Richard Glücks
  • Ernst Kaltenbrunner
  • Rudolf Höss
  • Christian Wirth
  • Joseph Goebbels
Tổ chức
Hợp tác với Phe Trục
Chủ nghĩa quốc xã
Chính sách ban đầu
  • Người Do Thái trong Thế Chiến thứ II
    • Châu Âu
    • Đức
  • Diệt chủng người Digan
  • Người Ba Lan
  • Tù nhân chiến tranh Liên Xô
  • Người Slav ở Đông Âu
  • Người đồng tính
  • Người Digan
  • Hội Tam Điểm
  • Nhân chứng Giê-hô-va
  • Białystok
  • Budapest
  • Kaunas
  • Kraków
  • Łódź
  • Lublin
  • Lwów
  • Minsk
  • Riga
  • Warsaw
  • Vilnius

Ghettos người Do Thái ở
Ba Lan do Đức chiếm đóng
  • Danh sách ghettos của Đức Quốc Xã
Trại
Trại hành quyết của Đức Quốc Xã
Trại tập trung của Đức Quốc xã
Trại trung chuyển và tập hợp
Bỉ
  • Breendonk
  • Mechelen
Pháp
  • Gurs
  • Drancy
Ý
  • Bolzano
Hà Lan
  • Amersfoort
  • Westerbork
Slovakia
  • Sereď
Đơn vị
Phương pháp hành quyết
Tội ác
Pogrom
  • Kristallnacht
  • Bucharest
  • Dorohoi
  • Iaşi
  • Izieu
  • Szczuczyn
  • Jedwabne
  • Plungė
  • Kaunas
  • Lviv (Lvov)
  • Marseille
  • Tykocin
  • Vel' d'Hiv
  • Wąsosz
Einsatzgruppen
  • Babin Jar
  • Bydgoszcz
  • Częstochowa
  • Kamianets-Podilskyi
  • Pháo đài thứ chín
  • Odessa
  • Piaśnica
  • Ponary
  • Rumbula
  • Erntefest
"Giải pháp cuối cùng"
Kết thúc Thế Chiến thứ hai
  • Thảm sát Wola
  • Hành trình tử thần
Kháng chiến
  • Nghị định Auschwitz
    • Báo cáo Vrba–Wetzler
    • Czesław Mordowicz
    • Jerzy Tabeau
    • Rudolf Vrba
    • Alfréd Wetzler
  • Phong trào Bricha
  • Du kích Do Thái
  • Bộ ảnh Sonderkommando
  • Witold Pilecki
    • Phong trào kháng chiến ở Auschwitz
    • Związek Organizacji Wojskowej
    • Báo cáo Witold
Các cuộc nổi dậy của ghetto
  • Warsaw
  • Białystok
  • Łachwa
  • Częstochowa
Phản ứng của Đồng Minh
Hậu quả
  • Phong trào Bricha
  • Người tị nạn
  • Ủy ban Trung ương của người Do Thái giải phóng
  • Thỏa thuận Bồi thường giữa
    Israel và Tây Đức
Danh sách
  • Người sống sót qua Holocaust
Trục xuất dân Do Thái Pháp
đến trại hành quyết
  • Người sống sót của Sobibor
  • Dòng thời gian của trại hành quyết Treblinka
  • Nạn nhân của Đức Quốc Xã
  • Những người giải cứu người Do Thái
  • Đài tưởng niệm và bảo tàng
Tưởng nhớ
  • x
  • t
  • s

Những tội ác chống lại Ba Lan được gây ra bởi Đức Quốc Xã và những lực lượng công tác trong cuộc tấn công Ba Lan (1939),[1] cùng với những tiểu đoàn phụ trợ trong suốt cuộc chiếm đóng trong Chiến tranh thế giới thứ hai,[2] bao gồm những cuộc thảm sát có hệ thống đối với người Do Thái Ba Lan và những người Ba Lan thiểu số (không phải Do thái). Quân Đức cho rằng rằng những cuộc thảm sát này dựa trên thuyết chủng tộc của Đức Quốc Xã, thuyết này đã cho rằng người Do Thái là 1 mối đe dọa và coi người Ba Lan và dân tộc Slav là những người hạ đẳng. Năm 1942, Đức Quốc Xã thực hiện kế hoạch giết người Do Thái ở những nước Châu Âu mà Đức chiếm đóng, và cũng như đề ra kế hoạch tận diệt người Ba Lan, bằng những cuộc thảm sát quy mô lớn, thanh lọc sắc tộc, bắt làm nô lệ, và đồng hóa một số lượng nhỏ người Ba Lan. Trong suốt Thế chiến 2, người Đức không chỉ sát hại hàng triệu người Do Thái và người Ba Lan,mà còn thanh lọc sắc tộc hàng triệu người thiểu số Ba Lan bằng di dời cưỡng bức, với ý định tạo không gian sống cho người Đức.

Những cuộc thảm sát đã cướp đi sinh mạng từ 2.7 tới 2.9 triệu người Do Thái Ba Lan và từ 1.8 tới 2.77 triệu người thiểu số Ba Lan, theo như Viện tưởng niệm quốc gia (IPN) thuộc chính phủ Ba Lan và các học giả khác.[a]Với số lượng tổn thất nhân mạng lớn cùng với sự những cái chết dân sự không đáng kể của những người không phải là người Do Thái ở các quốc gia bị chiếm đóng "vượt trội về chủng tộc" như Đan Mạch và Pháp, đã chứng thực các chính sách diệt chủng nhắm vào người Ba Lan.[3]

Các chính sách diệt chủng trong kế hoạch thực dân hóa của chính phủ Đức, Generalplan Ost, là tâm điểm của German tội ác chiến tranh của Đức đối với quốc gia Ba Lan, và tội ác chống lại loài người, được thực hiện từ năm 1939 đến năm 1945.[4] những giả định ban đầu trong kế hoạc tổng thể của Đức Quốc Xã là trục xuất và tiêu diệt khoảng 85% (hơn 20 triệu) công dân Ba Lan thuộc dân tộc Ba Lan, 15% còn lại bị biến thành nô lệ lao động.[5] Năm 2000, theo một đạo luật của Quốc hội Ba Lan, việc phổ biến kiến thức về các tội ác của Đức Quốc Xã và Liên Xô ở Ba Lan được giao cho Viện tưởng nhớ quốc gia, thành lập ở Warsaw vào 2 năm trước.[6][7]

Từ khi bắt đầu cuộc chiến chống Ba Lan, Đức dự định thực hiện kế hoạch của Adolf Hitler, được đặt ra trong cuốn sách Mein Kampf, để có được "không gian sống (Lebensraum) ở phía đông để cho thực dân Đức định cư.[2][8] Kế hoạch của Hitler đã kết hợp chủ nghĩa đế quốc cổ điển với tư tưởng chủng tộc của Đức Quốc Xã.[9] Ngày 28/8/1939, trước khi xâm lược Ba Lan, Hitler đã cho phép các chỉ huy của mình giết "không thương hại hoặc thương xót, tất cả đàn ông, phụ nữ và trẻ em gốc Ba Lan."[10][11]

Việc thanh lọc sắc tộc được thực hiện một cách có hệ thống với dân Ba Lan. Ngày 7/9/1939 Reinhard Heydrich tuyên bố rằng tất cả các quý tộc, giáo sĩ và người Do Thái Ba Lan sẽ bị giết.[12] Ngày 12/9, Wilhelm Keitel đã bổ sunggiới trí thức của Ba Lan vào danh sách này. Ngày 15/3/1940, người đứng đầu SS, Heinrich Himmler tuyên bố: "Tất cả các chuyên gia Ba Lan sẽ bị bóc lột trong khu liên hợp công nghiệp quân sự của chúng ta. Sau đó, tất cả người Ba Lan sẽ biến mất khỏi thế giới này. Điều cấp bách là quốc gia Đức vĩ đại coi việc loại bỏ tất cả người Ba Lan là nhiệm vụ chính của mình."[13] Vào cuối năm 1940, Hitler đã xác nhận kế hoạch loại trừ "tất cả các phần tử dẫn đầu ở Ba Lan".[12]

Quotes

  1. ^ Tomasz Szarota; Wojciech Materski biên tập (2009). Polska 1939–1945. Straty osobowe i ofiary represji pod dwiema okupacjami [Poland 1939–1945. Human Losses and Victims of Repression under two Occupations]. Warsaw: Institute of National Remembrance (IPN). Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 3 năm 2012.
       - Janusz Kurtyka; Zbigniew Gluza. Preface.: "ze pod okupacja sowiecka zginelo w latach 1939–1941, a nastepnie 1944–1945 co najmniej 150 tys [...] Laczne straty smiertelne ludnosci polskiej pod okupacja niemiecka oblicza sie obecnie na ok. 2 770 000. [...] Do tych strat nalezy doliczyc ponad 100 tys. Polaków pomordowanych w latach 1942–1945 przez nacjonalistów ukrainskich (w tym na samym Wolyniu ok. 60 tys. osób [...] Liczba Zydów i Polaków zydowskiego pochodzenia, obywateli II Rzeczypospolitej, zamordowanych przez Niemców siega 2,7– 2,9 mln osób." Translation: "It must be assumed losses of at least 150.000 people during the Soviet occupation from 1939 to 1941 and again from 1944 to 1945 [...] The total fatalities of the Polish population under the German occupation are now estimated at 2,770,000. [...] To these losses should be added more than 100,000 Poles murdered in the years 1942–1945 by Ukrainian nationalists (including about 60,000 in Volhynia [...] The number of Jews and Poles of Jewish ethnicity, citizens of the Second Polish Republic, murdered by the Germans amounts to 2.7–2.9 million people."
       - Waldemar Grabowski. German and Soviet occupation. Fundamental issues.: "Straty ludnosci panstwa polskiego narodowosci ukrainskiej sa trudne do wyliczenia," Translation: "The losses of ethnic Poles of Ukrainian nationality are difficult to calculate."
    Note: Polish losses amount to 11.3% of the 24.4 million ethnic Poles in prewar Poland and about 90 percent of the 3.3 million Jews of prewar times. The IPN figures do not include losses among Polish citizens of Ukrainian và Belarusian ethnicity.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “QuoteVShO” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Citations

  1. ^ Kulesza 2004, PDF, p. 29.
  2. ^ a b Gushee 2012, tr. 313–314.
  3. ^ Timothy Snyder, Bloodlands: Europe between Hitler and Stalin, New York, Basic Books, 2010, pp. 411–12.
  4. ^ Kulesza 2004.
  5. ^ Various authors (2003). “Generalplan Ost (General Plan East). The Nazi evolution in German foreign policy. Documentary sources”. Versions of the GPO. Alexandria, VA: World Future Fund. Resources: Janusz Gumkowski and Kazimierz Leszczynski, Hitler's Plans for Eastern Europe. Ibid.
  6. ^ IPN 2013, tr. 5, 21, Guide.
  7. ^ Tismaneanu, Vladimir; Iacob, Bogdan (2015). Remembrance, History, and Justice: Coming to Terms with Traumatic Pasts in Democratic Societies. Central European University Press. tr. 243. ISBN 9789633860922. In April 1991, the Polish Parliament changed a statute in force since 1945 about the Main Commission for the Investigation of Nazi Crimes in Poland. – "More important than the change of the name was that the activity of the [earlier] commission was... totally controlled by the communists." Jerzy Halbersztadt (ngày 31 tháng 12 năm 1995). “Main Crimes Commission in Poland”. H-Net Humanities and Social Sciences Online. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  8. ^ Janusz Gumkowski and Kazimierz Leszczynski, "Hitler's War; Hitler's Plans for Eastern Europe", 1961, in Poland under Nazi Occupation, Polonia Publishing House, Warsaw, pp. 7–33, 164–78.
  9. ^ Gordon 1984, tr. 100.
  10. ^ Lukas, Richard C. (2013). Out of the Inferno: Poles Remember the Holocaust. University Press of Kentucky. tr. 2. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2013.
  11. ^ Jan Moor-Jankowski (2013). “Poland's Holocaust: Non-Jewish Poles during World War II”. Polish American Congress. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2014.
  12. ^ a b Piotrowski 2007, tr. 23.
  13. ^ Piotrowski 2007, p. 23. See also: Europa für Bürger original in the German language — 15. März (1940): Himmler spricht in Poznan vor den versammelten Kommandanten der Konzentrationslager. Eine seiner Aussagen: "Alle polnischen Facharbeiter werden in unserer Rüstungsindustrie eingesetzt. Später werden alle Polen aus dieser Welt verschwinden. Es ist erforderlich, dass das großdeutsche Volk die Vernichtung sämtlicher Polen als seine Hauptaufgabe versteht.".
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Gilbert90andWebs” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Tham khảo

  • Böhler, Jochen (2009) [2006]. Wehrmacht Atrocities in Poland. September 1939 [Zbrodnie Wehrmachtu w Polsce. Wrzesien 1939] (PDF) (bằng tiếng Ba Lan). Translated by Patrycja Pienkowska-Wiederkehr. Wydawnictwo Znak. ISBN 9788324012251. Bản gốc (PDF file, direct download 432 KB) lưu trữ ngày 13 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2014. From German original Auftakt zum Vernichtungskrieg: Die Wehrmacht in Polen 1939, ISBN 3596163072.
  • Datner, Szymon (1962). War Crimes in Poland. Genocide 1939–1945. Co-authors: Gumkowski, Janusz & Leszczynski, Kazimierz. Wydawnictwo Zachodnie. tr. 18–19. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2013. Publ. in English, and in French as Crimes de guerre en pologne le genocide nazi 1939 1945.
  • Datner, Szymon (1967). Piecdziesiat piec dni Wehrmachtu w Polsce [55 days of the Wehrmacht in Poland]. Wydawn. Ministerstwa Obrony Narodowej. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2013 – qua Google Books, search inside.
  • Datner, Szymon; Gumkowski, Janusz; Leszczynski, Kazimierz (1962). “Crimes of the Wehrmacht”. Genocide 1939–1945. Pologne: Wydawnictwo Zachodnie. OCLC 493211788.
  • Cyprian, Tadeusz (1961). Nazi Rule in Poland, 1939–1945. Co-author: Sawicki, Jerzy. Polonia Publishing House. tr. 63–65. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2013 – qua Google Books, search inside.
  • Gordon, Sarah Ann (1984). Hitler, Germans, and the Jewish Question. Princeton University Press. tr. 100. ISBN 9780691101620. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2013.
  • Gilbert, Martin (1986). The Holocaust: the Jewish tragedy. Fontana / Collins. ISBN 0-00-637194-9.
  • Gilbert, Martin (1990). The Holocaust: the Jewish tragedy. Londo: Fontana / Collinsn. ISBN 978-0006371946. Reprint from Collins 1986 original, ISBN 0002163055.
  • Gushee, David P. (ngày 1 tháng 12 năm 2012). Desecrations: Twentieth-Century Nazi Assaults on Human Life. The Sacredness of Human Life. Wm. B. Eerdmans Publishing. tr. 313–314. ISBN 0802844200. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2013.
  • IPN (2013) [2009]. “The Institute of National Remembrance Guide” (PDF). Commission for the Prosecution of Crimes against the Polish Nation. Institute of National Remembrance: 1 / 23. PDF file, direct download 3.39 MB. See also: "About the Institute" (IPN 2007). Bản gốc (PDF) lưu trữ 4 Tháng hai năm 2013. Truy cập 4 Tháng hai năm 2019 – qua Internet Archive.
  • Kulesza, Witold (2004). “Zbrodnie Wehrmachtu w Polsce – Wrzesien 1939” [Wehrmacht's crimes in Poland – September 1939]. Vice-president of GKBZpNP (IPN). Warsaw: Bulletin of the Institute of National Remembrance, Issue 08-09/2004: 19–30. Bản gốc (PDF file, direct download 1.0 MB) lưu trữ 3 Tháng sáu năm 2013. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2013. Quote in Polish: "...w tych przypadkach, w których polska ludnosc cywilna podjela walke z Wehrmachtem, lecz ujeta przez wroga mordowana byla w egzekucjach poza sama walka, stawala sie ofiara oczywistych zbrodni wojennych. Konstatacja ta opiera sie takze na art. 6 statutu Miedzynarodowego Trybunalu Wojskowego w Norymberdze z 8 sierpnia 1945 r., który w punkcie b jako postaci zbrodni wojennych wskazuje pogwalcenie praw i zwyczajów wojennych przez morderstwa ludnosci cywilnej i jenców wojennych, a takze zabijanie zakladników oraz rozmyslne i bezcelowe burzenie miast, osad i wsi lub niszczenie nieusprawiedliwione wojskowa koniecznoscia." Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  • Markiewicz, Marcin (2003). “Represje hitlerowskie wobec wsi bialostockiej” [Nazi repressions against settlements around Bialystok] (PDF) (bằng tiếng Ba Lan). Institute of National Remembrance: 65–68. ISSN 1641-9561. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2014 – qua direct download from IPN Bulletin Nr: 12-1/2003–2004. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  • Materski, Wojciech; Szarota, Tomasz (2009). “Polska 1939–1945 Straty osobowe i ofiary represji pod dwiema okupacjami” [Poland's human losses under occupation 1939–1945]. Compendium of literature and statistical data (bằng tiếng Ba Lan). Institute of National Remembrance. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2013.
  • Diemut Majer (2003). Non-Germans under the Third Reich: the Nazi judicial and administrative system in Germany and occupied Eastern Europe with special regard to occupied Poland, 1939–1945. ISBN 978-0-8018-6493-3.
  • Ministry of Information (1941). The German New Order in Poland (Part One) (PDF file with Preview, available from Scribd Inc). Communiqué of the Polish Ministry of Information. Hutchinson & Co. tr. 1–97. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2013.
  • Mohnhaupt, Heinz; Schönfeldt, Hans-Andreas (1997). Polen (1944 – 1989/90). Normdurchsetzung in osteuropäischen Nachkriegsgesellschaften (1944–1989). Vittorio Klostermann. tr. 75. ISBN 3465029321. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2013. Nazi crimes against the Polish nation [included] death penalty provided for three out of four crimes.
  • Piotrowski, Tadeusz (2007). Poland's Holocaust: Ethnic Strife, Collaboration with Occupying Forces and Genocide in the Second Republic, 1918–1947. McFarland & Company – qua Google Books, search inside.
  • Piotrowski, Tadeusz (2005). “Poland WWII Casualties”. Table 1. Footnote for 2005 update. Project InPosterum. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2015. Poland's WWII population losses (in millions). Description. Jewish: 3.1 million. Ethnic Poles: 2.0 million. Other minorities: 0.5 million. Total: 5.6 million.
  • Snyder, Timothy, Bloodlands: Europe between Hitler and Stalin, New York, Basic Books, 2010.
  • Steinlauf, Michael C. (1997). Bondage to the Dead. Poland and the Memory of the Holocaust. Syracuse University Press. tr. 68. ISBN 0815627297. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2013. ...the memory of Nazi crimes against the Polish people played a central role" [in] "the development of modern Polish national identity.
  • Hubert, Michel (1998). Deutschland im Wandel. Geschichte der deutschen Bevolkerung seit 1815 Steiner [Germany in Transition: Population since 1815]. Franz Verlag. tr. 268–272. ISBN 3-515-07392-2.
  • Rada Ministrów, Official list of places of detainment of citizens of Poland related to WWII. Rozporzadzenie Prezesa Rady Ministrów z dnia 20 wrzesnia 2001 (Dz.U.2001.106.1154).
  • Terese Pencak Schwartz, Five Million Forgotten: Non-Jewish Victims of the Shoah. The Holocaust Forgotten Memorial.
  • USHMM, Poles: Victims of the Nazi Era. Holocaust Teacher Resource Center. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2013.