Tiếng Sikkim

Tiếng Sikkim
Drenjong
Lhokä
Khu vựcSikkim, Nepal, Bhutan
Tổng số người nói70.000
Dân tộcNgười Sikkim
Phân loạiHán-Tạng
  • Tibeto-Kanauri ?
Hệ chữ viếtBảng chữ cái Tạng
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Sikkim
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3sip
Glottologsikk1242[1]
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Sikkim, cũng được gọi là "Tạng Sikkim", "Bhutia", "Drenjongké" (chữ Tạng: འབྲས་ལྗོངས་སྐད་; Wylie: 'bras ljongs skad "ngôn ngữ thung lũng lúa"[2]), Dranjoke, Denjongka, Denzongpeke, và Denzongke, là một ngôn ngữ Tạng. Nó được nói bởi người Sikkim tại Sikkim, đông bắc Nepal, và vùng biên giới Bhutan. Người Sikkim gọi ngôn ngữ của họ là Drendzongké và quê hương của họ là Drendzong (chữ Tạng: འབྲས་ལྗོངས་; Wylie: 'bras-ljongs; "Thung lũng lúa").[3]

Chữ viết

Tiếng Sikkim được viết bằng bảng chữ cái Tạng mà nó "thừa hưởng" từ tiếng Tạng cổ điển. Tuy vậy, âm vị và từ vựng tiếng Sikkim khác biệt đáng kể với của tiếng Tạng cổ điển. SIL International mô tả hệ thống chữ viết này là "phong cách Bồ-đề". Cũng theo SIL, 68% người Sikkim Bhutia biết đọc bảng chữ cái Tạng (2001).[3][4][5]

Quan hệ với các ngôn ngữ khác

Người nói tiếng Sikkim có thể hiểu phần nào tiếng Dzongkha, do sự tương đồng từ vựng đến 65% giữa hai ngôn ngữ. Nếu so sánh, tiếng Tạng chuẩn chỉ tương đồng 42% về từ vựng. Tiếng Sikkim cũng được ảnh hưởng ở một mức độ nào đó bởi tiếng Yolmo và tiếng Tamang lân cận.[3][4]

Do sự tiếp xúc thường xuyên với tiếng Nepaltiếng Tạng, nhiều người nói tiếng Sikkim cũng nói những ngôn ngữ kia.[3]

Âm vị

Phụ âm

Bên dưới là bảng phụ âm tiếng, theo Yliniemi (2005) và van Driem (1992).[5]

Môi Răng/
Chân răng
Quặt lưỡi Chân răng-vòm/
Vòm
Ngạc mềm Thanh hầu
Mũi vô thanh ན /n/ ŋ̥ ང /ng/
hữu thanh m མ /m/ n ན /n/ n~ŋ ཉ /ny/ ŋ ང /ng/
Tắc vô thanh
không bật hơi
p པ /p/ t ཏ /t/ ʈ ཏྲ /tr/ k ཀ /k/ ʔ འ /ʔ/
vô thanh
bật hơi
ཕ /ph/ ཐ /th/ ʈʰ ཐྲ /thr/ ཁ /kh/
hữu thanh b བ /b/ d ད /d/ ɖ དྲ /dr/ ɡ ག /g/
bán hữu thanh p̀ʱ བ /p'/ t̀ʱ ད /t'/ ʈ̀ʱ དྲ /tr'/ k̀ʱ ག /k'/
Tắc sát vô thanh
không bật hơi
ts ཙ /ts/ ཅ /c/
vô thanh
bật hơi
tsʰ ཚ /tsh/ tɕʰ ཆ /ch/
hữu thanh dz ཛ /dz/ ཇ /j/
bán hữu thanh tɕ̀ʱ ཇ /c'/
Xát vô thanh s ས /s/ ɕ ཤ /sh/ h ཧ /h/
hữu thanh z ཟ /z/ ʑ ཞ /zh/
Nước vô thanh ལ /l/ ར /r/
hữu thanh l ལ /l/ r~ɹ~ɾ ར /r/
Tiếp cận w ཝ /w/ j ཡ /y/ w ཝ /w/

Những phụ âm bán hữu thanh là hậu thân của những phụ âm hữu thanh trong tiếng Tạng cổ điển. Âm vị /ny/ trong tiếng Tạng cổ trở thành tha âm /n/ và /ng/.[5]

Nguyên âm

Bên dưới là bảng nguyên âm tiếng Sikkim, đa phần theo Yliniemi (2005).[5]

Trước Giữa Sau
không làm tròn làm tròn không làm tròn làm tròn
Đóng i  ི /i/ y  ུ /u/ u  ུ /u/
Vừa e  ེ /e/ ø  ོ /o/ o  ོ /o/
Mở ɛ  ེ /e/ ɐ /a/

Xem thêm

  • Người Bhutia
  • Người Lepcha
  • Người Lepcha
  • Lịch sử Sikkim

Chú thích

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Sikkimese”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ "Lost Syllables and Tone Contour in Dzongkha (Bhutan)" in David Bradley, Eguénie J.A. Henderson and Martine Mazaudon, eds, Prosodic analysis and Asian linguistics: to honour R. K. Sprigg, 115-136; Pacific Linguistics, C-104, 1988
  3. ^ a b c d Lewis, M. Paul biên tập (2009). “Sikkimese”. Ethnologue: Languages of the World (ấn bản 16). Dallas, Texas: SIL International. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2011.
  4. ^ a b Norboo, S. (1995). “The Sikkimese Bhutia” (PDF). Bulletin of Tibetology. Gangtok: Namgyal Institute of Tibetology. tr. 114–115.
  5. ^ a b c d Yliniemi, Juha (2005). Preliminary Phonological Analysis of Denjongka of Sikkim (PDF) (Luận văn). University of Helsinki. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2011.
  • van Driem, George (1992). The grammar of Dzongkha. Dzongkha Development Commission, Chính phủ Bhutan.[liên kết hỏng]
  • x
  • t
  • s
Ngôn ngữ
chính thức
Cấp liên bang
Danh mục 8 của
hiến pháp Ấn Độ
Chỉ cấp bang
Ngôn ngữ
không
chính thức
lớn
Có hơn
1 triệu người nói
Có 100.000 –
1 triệu người nói
  • Adi
  • Angami
  • Ao
  • Dimasa
  • Halbi
  • Karbi
  • Kharia
  • Kodava
  • Kolami
  • Konyak
  • Korku
  • Koya
  • Kui
  • Kuvi
  • Ladakh
  • Lotha
  • Malto
  • Mishing
  • Nishi
  • Phom
  • Rabha
  • Sema
  • Sora
  • Tangkhul
  • Thadou
  • x
  • t
  • s
Hán-Tạng
Bod
Tạng
Đông Bod
  • Bumthang
    • Kheng
    • Kurtöp
    • Nupbikha
  • Chali
  • Dakpa
  • Dzala
  • Nyenkha
Chưa phân loại
Indo-Arya
  • x
  • t
  • s
Nepal Ngôn ngữ tại Nepal
Chính thức
Ngôn ngữ
bản địa
Hán-Tạng
Kiranti
  • Bahing
  • Bantawa
  • Belhare
  • Chamling
  • Limbu
  • Sampang
  • Sunwar
  • Thulung
  • Vayu
  • Waling
  • Yakkha
Magar
  • Bhujel
  • Chepang
  • Dura
  • Kham
  • Magar
Tamang
Tạng
  • Jirel
  • Kyirong-Kagate
  • Mugomt
  • Naapa
  • Sherpa
  • Sikkim
  • Yolmo
Khác
Indo-Arya
Khác
Ngôn ngữ kí hiệu
  • Ngôn ngữ kí hiệu Nepal
  • Ngôn ngữ kí hiệu Ghandruk
  • Ngôn ngữ kí hiệu Jhankot
  • Ngôn ngữ kí hiệu Jumla