Tổng tiến công mùa xuân 1945 tại Ý

Tổng tiến công mùa xuân 1945 tại Ý
Một phần của Chiến dịch Ý, Chiến tranh thế giới thứ hai,
Thời gianngày 6 tháng 4 năm 1945 – ngày 2 tháng 5 năm 1945
Địa điểm
Emilia-Romagna, Lombardy và vùng Veneto, miền Bắc Ý
Kết quả
Tham chiến
 United Kingdom
 United States
Ba Lan Free Polish Forces
 British India
 Brazil
 New Zealand
 Nam Phi
 Ý
and others
 Đức
 Italian Social Republic
Chỉ huy và lãnh đạo
Hoa Kỳ Mark Clark
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Richard McCreery
Hoa Kỳ Lucian Truscott
Đức Quốc xã Heinrich von Vietinghoff (POW)
Đức Quốc xã Traugott Herr (POW)
Đức Quốc xã Joachim Lemelsen (POW)
Cộng hòa Xã hội Ý Benito Mussolini 
Cộng hòa Xã hội Ý Rodolfo Graziani (POW)
Lực lượng
Tập đoàn quân 15 (Đồng Minh[nb 1]
British 8th Army 632,980 fighting strength
U.S. 5th Army 266,883 quân[1]
Army Group C 394,000 lính[2][nb 2]
Thương vong và tổn thất
16,258 [nb 3] 30–32,000 [nb 4]

Cuộc tấn công mùa xuân năm 1945 tại Ý, có tên mã là Chiến dịch Grapeshot,[4] là cuộc tấn công cuối cùng của lực lượng Đồng Minh trong Chiến dịch Ý vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai. Cuộc tấn công vào đồng bằng Lombardy được thực hiện bởi Tập đoàn quân 15 (Đồng Minh) và bắt đầu từ ngày 6 tháng 4 năm 1945 và kết thúc vào ngày 2 tháng 5 cùng năm với sự kiện Đức quốc xã đầu hàng tại Ý.

Bối cảnh

Đồng Minh đã tiến hành cuộc tấn công lớn cuộc vào Phòng tuyến Gothic vào tháng 8 năm 1944, với Quân đoàn 8(Anh Quốc do Trung tướng Oliver Leese chỉ huy tiến công lên đồng bằng ven Biển Adriatic và Quân đoàn 5(Hoa Kỳ) do Trung tướng Mark Clark chỉ huy tiến công qua dãy Anpennini. Mặc dù quân Đồng Minh đã định từ bỏ việc tiến công vào phòng tuyến Gothic mà nó có sự phòng thủ đáng sợ, họ suýt thất bại trong việc triệt thoái về thung lũng Po trước khi mùa đông đến làm cho nỗ lực đi xa hơn trở thành bất khả thi. Đội hình ở tuyến đầu của Đồng minh sử dụng phần còn lại của mùa đông trong điều kiện hết sức khó khăn trong khi chuẩn bị trong cuộc tấn công mùa xuân năm 1945.

Thay đổi chỉ huy

Khi Thống chế John Dill, Đại sứ Anh tại Washington qua đời ngày 5 tháng 11 năm 1944, Thống chế Maitland Wilson được cử thay thế vào vị trí này. Tướng Harold Alexander sau đó được phong Thống chế, thay thế Wilson vào chức Tư lệnh tối cao lực lượng Đồng minh tại Địa Trung Hải vào ngày 12 tháng 12. Clark thay thế Alexander cho chức Tư lệnh Đồng minh tại Ý, nhưng không qua thăng cấp. Trung tướng Lucian Scott, tư lệnh Quân đoàn VI (Hoa Kỳ) trong trận Anzio và cuộc giải phóng Rome, từng đổ bộ vào miền Nam Pháp trong Chiến dịch Dragoon, trở lại Ý để nhận nhiệm vụ chỉ huy Quân đoàn 5.

Vào ngày 23 tháng 3 năm 1945, Albert Kesselring được cử vào vị trí Tư lệnh tối cao Tập đoàn quân Tây của Đức quốc xã, thay thế Thống chế Gerd von Rundstedt. Heinrich von Vietinghoff trở về từ Baltic để tiếp quản chức cũ của Kesselring, và Traugott Herr, chỉ huy giàu kinh nghiệm của Quân đoàn tăng LXXVI nắm quyền chỉ huy Quân đoàn 10.Joachim Lemelsen, chỉ huy lâm thời của quân đoàn 10, chuyển sang làm chỉ huy Quân đoàn 14.

Bố trí lực lượng

Sự thiếu hụt lực lượng của Đế quốc Anh ở Italia tiếp diễn; tháng 10 năm 1944, Sư đoàn Bộ binh Ấn 4 được điều tới Hy Lạp và Sư đoàn Bộ binh Anh quốc 4 tiếp nối họ từ tháng 11 năm 1944, cùng với Lữ đoàn 139 thuộc Sư đoàn Bộ binh Anh quốc 46. Phần còn lại của sư đoàn này cũng theo họ vào tháng 12 cùng với Lữ đoàn Sơn cước Hy Lạp 3. Vào đầu năm 1945, Sư đoàn Bộ binh Anh quốc 1 được điều đi Palestine và vào cuối tháng 1, Quân đoàn Canada 1 và Sư đoàn Bộ binh Anh quốc 5 di chuyển đến Tây Bắc Châu Âu. Những sự kiện trên làm giảm lực lượng của Quân đoàn 8, lúc đó được chỉ huy bởi Trung tướng Richard McCreery, xuống còn 7 sư đoàn. Hai sư đoàn Anh quốc khác cũng định di chuyển theo đến Tây Bắc châu Âu, tuy nhiên tướng Harold Alexander có thể giữ lực lượng này lại Ý.

Quân lực Hoa Kỳ được củng cố lực lượng trong thời gian giữa tháng 9 và tháng 11 năm 1944, với sự tham gia của Sư đoàn Brazil 1, và vào tháng 1 năm 1945 với đơn vị đặc biệt là Sư đoàn Sơn cước Hoa Kỳ 10[5] Tổng cộng lực lượng của Đồng Minh ở Ý là 17 sư đoàn và 8 lữ đoàn độc lập (bao gồm cả 4 nhóm quân tình nguyện Italia từ Quân đội Đồng Minh Ý, đơn vị này được huấn luyện và trang bị bởi người Anh), do đó tương đương với 20 sư đoàn. Tập đoàn quân 15 của Anh có lực lượng hạn chế bao gồm 1.334.000 quân, trong khi Quân đoàn 8 của Anh có lực lượng hiệu quả là 632.980 quân, và Quân đoàn 8 của Hoa Kỳ có 266.833 quân.[1][6]

Lực lượng Phe Trục tại Ý vào ngày 9 tháng 4 năm 1945 có 21 sư đoàn yếu của Đức và 4 sư đoàn của phát xít Ý với 349.000 quân Đức và 45.000 quân Ý. Có 91.000 quân Đức có thể điều động từ các căn cứ và người Đức chỉ huy khoảng 10 vạn cảnh sát Ý.[2][7] Ba sư đoàn phát xít Ý được phân dưới quyền chỉ huy của tướng Rodolfo Graziani bảo vệ sườn Tây đối diện với Pháp, còn sư đoàn thứ tư chiến đấu cùng Quân đoàn 14 của Đức, phòng thủ khu vực ít có khả năng bị tấn công.[8]

Kế hoạch tấn công

Tướng Clark đã lên kế hoạch tấn công cho chiến dịch này vào ngày 18 tháng 3 năm 1945. Mục tiêu của Đồng minh là: "Tiêu diệt lực lượng địch (phe Trục) lớn nhất có thể ở phía Nam vùng Po, vượt sông Po và đánh chiếm Verona.[9] Trong giai đoạn I của chiến dịch, Quân đoàn 8 của Anh sẽ vượt thành công sông Senio và Santerno và sau đó mở hai cuộc công kích, một hướng về Budrio song song với đường Bologna, đường Via Aemillia và mũi còn lại tấn công theo hướng Tây Bắc dọc đường Via Adriatica, hướng về Bastia và Kẽ hở Argenta, một dải đất khô chạy qua vùng đất ngập nước phía Tây hồ Comacchio. Một cuộc đổ bộ xuyên qua hồ và cuộc đổ bộ đường không sẽ tạo sức ép đối với quân phòng thủ ở sườn hồ và làm phá vỡ vị trí Argenta.

Trận chiến

Kết cục

Chú thích

  1. ^ Total army group strength including Lines of Communication and support troops totalled 1,333,856[1]
  2. ^ In addition the army group had 91,000 Lines of Communication and anti-aircraft troops and controlled a further 100,000 local police[2]
  3. ^ From ngày 9 tháng 4 năm 1945 until the end of Operation Grapeshot, thus casualties exclude those suffered during the preliminary operations.
    5th Army: 7,965 casualties. American: 6,834 (1,288 chết, 5,453 wounded and 93 missing) casualties; South African: 537 (89 chết, 445 wounded and 3 missing) casualties; Brazilian: 594 (65 chết, 482 wounded and 47 missing) casualties.
    8th Army: 7,193 casualties. British: 3,068 (708 chết, 2,258 wounded and 102 missing) casualties; New Zealand: 1,381 (241 killed and 1,140 wounded) casualties; Indian: 1,076 (198 chết, 863 bị thương and 15 missing) casualties; Colonial: 46 (11 chết and 35 wounded) casualties; Polish: 1,622 (260 chết, 1,355 wounded and 7 missing) casualties.
    Italians fighting with both armies: 1,100 (242 killed, 828 wounded and 30 missing) casualties.[3]
  4. ^ British estimated around 30,000 casualties were inflicted upon the Axis forces during this offensive, while a German staff officer estimated 32,000 casualties suffered during Operation Grapeshot.[3]

Tham khảo

  1. ^ a b c Jackson, p. 230.
  2. ^ a b c Jackson, p. 236.
  3. ^ a b Jackson, p. 334
  4. ^ Jackson, p. 253
  5. ^ Clark, 1950 p.607-09
  6. ^ Jackson, p. 223.
  7. ^ Blaxland, p. 242
  8. ^ Blaxland, p. 243
  9. ^ Jackson, p. 203.
  • x
  • t
  • s
Chiến tranh thế giới thứ hai
Châu Âu (Tây Âu • Đông Âu) • Châu Á và Thái Bình Dương (Trung Quốc • Đông Nam Á • Bắc và Trung Thái Bình Dương • Tây Nam Thái Bình Dương) • Địa Trung Hải và Trung Đông (Bắc Phi • Đông Phi • Trung Đông) • Đại Tây Dương • Bắc Cực • Châu Mỹ • Ấn Độ Dương • Tây Phi • Mặt trận không chiến
Thương vong • Trận đánh • Hội nghị • Nhà chỉ huy
Tham chiến
Đồng Minh
(Lãnh đạo)
Hoa Kỳ • Liên Xô • Anh • Pháp • Trung Quốc • Tiệp Khắc • Ba Lan • Ấn Độ • Úc • New Zealand • Nam Phi • Canada • Na Uy • Bỉ • Hà Lan • Ai Cập • Hy Lạp • Nam Tư • Philippines • Mexico • Brazil • Ý • Romania • Bulgaria • Ethiopia
Phe Trục
(Lãnh đạo)
Đức Quốc xã • Phát xít Ý • Đế quốc Nhật Bản • Slovakia • Bulgaria • Croatia • Phần Lan • Hungary • Iraq • Romania • Thái Lan • Mãn Châu quốc • Chính phủ Vichy
Lực lượng
kháng chiến
Albania · Áo • Các quốc gia vùng Baltic · Bỉ • Séc • Đan Mạch • Estonia • Ethiopia • Pháp • Đức • Hy Lạp • Ý • Do Thái • Triều Tiên • Latvia · Luxembourg • Hà Lan • Na Uy • Philippines • Ba Lan • Thái Lan • Liên Xô • Slovakia • Miền Tây Ukraine • Việt Nam • Nam Tư • Quân đội Quốc gia Ấn Độ
Niên biểu
Nguyên nhân
Châu Phi • Châu Á • Châu Âu
1939
Cuộc xâm lược Ba Lan • Trận chiến Đại Tây Dương • Chiến tranh kỳ quặc • Chiến tranh Mùa Đông
1940
1941
Cuộc xâm lược Nam Tư • Mặt trận Nam Tư • Trận Hy Lạp • Trận Crete • Chiến tranh Anh-Iraq • Cuộc vây hãm Tobruk  • Chiến dịch Syria-Liban  • Chiến dịch Barbarossa • Mặt trận Phần Lan  • Trận Kiev • Cuộc xâm chiếm Iran • Krym-Sevastopol • Trận Leningrad • Trận Moskva • Chiến dịch Crusader • Trận Trân Châu Cảng • Xâm chiếm Thái Lan • Trận Hồng Kông • Trận Guam • Trận đảo Wake • Chiến dịch Mã Lai • Chiến dịch Đông Ấn Hà Lan • Chiến dịch Philippines • Chiến dịch Borneo
1942
1943
1944
Monte Cassino và Anzio • Hữu ngạn Dniepr • Giải phóng Leningrad • Trận Narva • Giải phóng Krym • Chiến dịch Bão tố • Chiến dịch Ichi-Go • Chiến dịch Neptune • Chiến dịch Overlord • Quần đảo Mariana và Palau • Chiến dịch Bagration • Lvov–Sandomierz • Phòng tuyến Tannenberg • Khởi nghĩa Warszawa • Iaşi-Chişinău • Giải phóng Paris • Phòng tuyến Gothic • Trận San Marino • Giải phóng Romania  • Giải phóng Bulgaria  • Chiến dịch Baltic  • Đông Carpath  • Chiến dịch Market Garden • Chiến dịch Crossbow • Chiến dịch Pointblank • Chiến dịch Beograd • Chiến tranh Lapland • Chiến dịch Debrecen  • Chiến dịch Budapest • Trận chiến vịnh Leyte • Trận Ardennes • Miến Điện 1944–1945
1945
Chiến dịch Wisla-Oder • Chiến dịch Gratitude  • Tây Carpath • Trận Iwo Jima • Đồng Minh tiến vào Tây Đức  • Morava • Bratislava • Trận Okinawa • Chiến dịch Viên • Tổng tiến công tại Ý • Chiến dịch Berlin • Chiến dịch Praha • Đức Quốc Xã đầu hàng (tài liệu) • Kế hoạch Hula  • Chiến dịch Mãn Châu • Trận Manila · Chiến dịch Borneo • Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki • Chiếm đóng quần đảo Kuril • Nạn đói 1945 ở Việt Nam  • Đế quốc Nhật Bản đầu hàng
Khía cạnh
khác
Tổng quan
Blitzkrieg • Tác chiến chiều sâu • So sánh quân hàm • Ngoại giao • Mật mã • Hậu phương • Dự án Manhattan • Dự án vũ khí hạt nhân của Liên Xô • Huân chương quân sự • Khí tài quân sự • Sản xuất quân sự • Khoa học kỹ thuật • Chiến tranh tổng lực • Phản chiến • Phụ nữ
Hệ quả
Tội ác
chiến tranh
Tội ác chiến tranh của Đồng Minh • Tội ác chiến tranh của Đức • Tội ác chiến tranh của Ý • Tội ác chiến tranh của Nhật Bản • Holocaust • Tội ác chiến tranh của Liên Xô • Tội ác chiến tranh của Hoa Kỳ • Ném bom dân thường • Nạn đói Bengal năm 1943
Tội ác hãm hiếp: Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Nhật Bản • Hãm hiếp Nam Kinh • Phụ nữ giải khuây • Nhà thổ quân đội Đức Quốc Xã • Nhà thổ trong trại tập trung • Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Đức
Tù binh
Tù binh Ý ở Liên Xô • Tù binh Nhật ở Liên Xô • Tù binh Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai • Tù binh Đức ở Liên Xô • Tù binh Liên Xô ở Đức
Thể loại  · Chủ đề · Dự án
 Từ điển ·  Thông tin ·  Danh ngôn ·
 Văn kiện và tác phẩm ·  Hình ảnh và tài liệu ·  Tin tức