Trận chiến biển Java

Trận chiến biển Java
Một phần của Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Bom từ máy bay Nhật rơi gần tàu tuần dương hạng nhẹ Hà Lan HNLMS Java (1921) tại Eo biển Gaspar phía đông đảo Sumatra, Đông Ấn thuộc Hà Lan, 15 tháng 2 năm 1942
Thời gian27 tháng 2 1942
Địa điểm
Kết quả Nhật Bản chiến thắng
Tham chiến
 Hà Lan
 Hoa Kỳ
 Đế quốc Anh
 Australia
 Nhật Bản
Chỉ huy và lãnh đạo
Karel Doorman 
Conrad Helfrich[1]
Đế quốc Nhật Bản Takeo Takagi[2]
Lực lượng
2 tàu tuần dương hạng nặng
3 tàu tuần dương hạng nhẹ
9 tàu khu trục
2 tàu tuần dương hạng nặng
2 tàu tuần dương hạng nhẹ
14 tàu khu trục
10 tàu vận tải
Thương vong và tổn thất
2 tàu tuần dương hạng nhẹ bị đánh chìm
3 tàu khu trục bị đánh chìm
1 tàu tuần dương hạng nặng bị phá huỷ
2,300 thủy thủ chết
3 tàu khu trục bị phá huỷ
1 tàu tuần dương hạng nhẹ bị phá huỷ
36 thủy thủ chết
  • x
  • t
  • s
Mặt trận Thái Bình Dương
Trung Thái Bình Dương

Đông Nam Á

Tây Nam Thái Bình Dương

Bắc Mỹ

  • Quần đảo Aleut
  • Ellwood
  • Estevan Point Lighthouse
  • Đồn Stevens
  • Không kích Trạm quan sát
  • Tấn công bằng khinh khí cầu

Quần đảo Nhật Bản

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến dịch Mãn Châu
  • x
  • t
  • s
Chiến dịch Đông Ấn thuộc Hà Lan
1941
  • Borneo lần thứ nhất

1942

1944

  • 6 tháng 10 1944
  • 10 tháng 11 1944

1945

  • 23 tháng 4 1945
  • 8 tháng 6 1945
  • Borneo lần thứ hai

Trận chiến biển Java là một trận hải chiến ác liệt trong Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai tại biển Java, Đông Ấn thuộc Hà Lan (nay là Indonesia) giữa khối Đồng Minh gồm Hà Lan, Đế quốc Anh, Hoa Kỳ, Úc và khối Trục gồm Đế quốc Nhật Bản vào ngày 27 tháng 2 năm 1942. Hải quân Đồng Minh đã phải gánh chịu thất bại thảm hoạ từ Hải quân Đế quốc Nhật Bản với cái chết của Tư lệnh lực lượng đặc nhiệm Đồng Minh Mĩ-Anh-Hà Lan-Úc, Chuẩn Đô đốc Hà Lan Karel Doorman và sự chiếm đóng sau đó của Nhật Bản đối với toàn bộ Đông Ấn thuộc Hà Lan.

Bối cảnh

Cuộc tấn công Đông Ấn thuộc Hà Lan của Đế quốc Nhật Bản diễn ra với nhịp độ cao cùng lúc với các cuộc tấn công phát động từ quần đảo Palau vốn là thuộc địa của Nhật để chiếm đóng các căn cứ quân sự ở Sarawak và miền Nam Philippines[3] Sau khi Nhật Bản chiếm được các căn cứ ở phía Đông đảo Borneo[4][5] và phía Bắc đảo Sulawesi[6], họ tiến hành che chở lực lượng tàu vận tải và đổ bộ nhờ các tàu tuần dươngtàu khu trục và lực lượng không quân gồm các máy bay tiêm kích từ các căn cứ mới chiếm được, lực lượng này tiến về phía Nam qua Eo Makassar và vào Biển Molucca. Để chống đỡ lại lực lượng tấn công này của Nhật, một lực lượng tàu chiến hỗn hợp của Đồng Minh gồm Hà Lan, Mĩ, Anh và Australia, nhiều trong số đó đã lỗi thời do hoạt động từ thời Chiến tranh thế giới thứ nhất được tập hợp dưới sự chỉ huy ban đầu của Đô đốc Hoa Kỳ Thomas C.Hart.[7]

Vào ngày 23 tháng 1 năm 1942, một lực lượng gồm 4 tàu khu trục Hoa Kỳ tấn công đoàn tàu vận tải xâm lấn của Nhật Bản tại eo Makassar trong khi chúng tiếp cận Balikpapan thuộc đảo Borneo.[8] Vào ngày 13 tháng 2, Đồng Minh đã chiến đấu không thành công - trong Trận Palembang - để ngăn chặn quân Nhật đánh chiếm cảng dầu chính ở phía Đông đảo Sumatra.[9] Đêm 19 rạng 20 tháng 2, quân Đồng Minh tấn công Lực lượng viễn chinh phía Đông ngoài khơi Bali trong Trận Eo Badung.[10] Vào cùng ngày 19, Nhật Bản tiến hành hai cuộc Không kích Darwin, ở Lục địa Australia, một từ tàu sân bay và một từ căn cứ trên đất liền.[11] Việc Darwin bị tàn phá làm cho nó trở nên vô dụng đối với nhiệm vụ hỗ trợ hậu cần và tiến hành hoạt động quân sự bằng hải quân cho Đông Ấn thuộc Hà Lan.

Trận chiến

Quân đổ bộ Nhật tập hợp để tấn công Java, và vào ngày 27 tháng 2 năm 1942, lực lượng hải quân chủ lực của Đồng Minh, dưới sự chỉ huy của Doorman, di chuyển theo hướng Đông Bắc từ Surabaya để phát hiện Lực lượng xâm lấn phía Đông đang tiến vào từ Eo Makassar. Hải quân Đồng Minh tham gia trận đánh được biết bao gồm [12] 2 tàu tuần dương hạng nặng (HMS Exeter và USS Houston), 3 tàu tuần dương hạng nhẹ (Kì hạm của Doorman HNLMS De Ruyter, HNLMS Java, HMAS Perth), và 9 tàu khu trục (HMS Electra, HMS Encounter, HMS Jupiter, HNLMS Kortenaer, HNLMS Witte de With, USS Alden, USS John D. Edwards, USS John D. Ford, và USS Paul Jones). Exeter là chiến hạm duy nhất trong trận đánh được trang bị radar, một công nghệ tiên tiến vào thời điểm đó.

Lực lượng tàu chiến Nhật bảo vệ đoàn vận tải, chỉ huy bởi Chuẩn Đô đốc Takeo Takagi[13] bao gồm hai tàu tuần dương hạng nặng (NachiHaguro) và hai tàu tuần dương hạng nhẹ (NakaJintsū) và 14 tàu khu trục (Yūdachi, Samidare, Murasame, Harusame, Minegumo, Asagumo, Yukikaze, Tokitsukaze, Amatsukaze, Hatsukaze, Yamakaze, Kawakaze, Sazanami, và Ushio) của Đội tàu Khu trục thứ 4 chỉ huy bởi Shoji Nishimura.[14] Tàu tuần dương hạng nặng của Nhật mạnh hơn nhiều so với Đồng Minh, với 8 khẩu pháo 203 mm mỗi chiếc và ngư lôi siêu hạng. Trong khi đó, Exter chỉ có 6 khẩu 203 mm và chỉ có 6 khẩu của Houston trong số 9 khẩu ban đầu còn hoạt động được do tháp pháo phía sau của nó bị phá huỷ sau một trận không kích.

Hai bên giao tranh trên biển Java liên tục từ giữa chiều đến nửa đêm trong đó Đồng Minh cố gắng tiếp cận và tấn công đoàn tàu chở quân của Hạm đội xâm lấn Nhật Bản, nhưng bị ngăn cản bởi hoả lực vượt trội của Nhật Bản. Do Nhật Bản không thể tiếp cận bằng hạm đội bằng đường không do thời tiết xấu, nên Đồng Minh có được ưu thế trên không cục bộ vào ban ngày. Tuy nhiên, thời tiết cũng ngăn cản việc liên lạc và làm cho sự hiệp đồng chiến đấu giữa các lực lượng Đồng Minh - trinh sát, không quân, và sở chỉ huy Hạm đội - xấu đi. Người Nhật cũng gây nhiễu tần số vô tuyến điện. Cuộc tấn công của Đồng Minh bị lực lượng hộ tống Nhật chống trả, gây ra tổn thất nặng nề cho phía Đồng Minh.

Kết quả

Tham khảo

  1. ^ L, Klemen (1999–2000). “Rear-Admiral Karel W.F.M. Doorman”. Forgotten Campaign: The Dutch East Indies Campaign 1941–1942. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2021.
  2. ^ L, Klemen (1999–2000). “Rear-Admiral Takeo Takagi”. Forgotten Campaign: The Dutch East Indies Campaign 1941–1942. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2021.
  3. ^ L, Klemen (1999–2000). “The Invasion of British Borneo in 1942”. Forgotten Campaign: The Dutch East Indies Campaign 1941–1942. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2021.
  4. ^ L, Klemen (1999–2000). “The capture of Tarakan Island, January 1942”. Forgotten Campaign: The Dutch East Indies Campaign 1941–1942. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 7 năm 2011.
  5. ^ L, Klemen (1999–2000). “The capture of Balikpapan, January 1942”. Forgotten Campaign: The Dutch East Indies Campaign 1941–1942.
  6. ^ L, Klemen (1999–2000). “The Fall of Menado, January 1942”. Forgotten Campaign: The Dutch East Indies Campaign 1941–1942. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2021.
  7. ^ L, Klemen (1999–2000). “Admiral Thomas Charles Hart”. Forgotten Campaign: The Dutch East Indies Campaign 1941–1942. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2011.
  8. ^ Muir, Dan (1999–2000). “The Balikpapan Raid”. Forgotten Campaign: The Dutch East Indies Campaign 1941–1942.
  9. ^ L, Klemen (1999–2000). “The Battle for Palembang, February 1942”. Forgotten Campaign: The Dutch East Indies Campaign 1941–1942.
  10. ^ L, Klemen (1999–2000). “The Badung Strait Battle”. Forgotten Campaign: The Dutch East Indies Campaign 1941–1942. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 3 năm 2015.
  11. ^ Horner, David (1995). “The Gunners: A History of Australian Artillery”. Forgotten Campaign: The Dutch East Indies Campaign 1941–1942.
  12. ^ BBC. Fact File: Battle of Java Sea
  13. ^ L, Klemen (1999–2000). “Rear-Admiral Takeo Takagi”. Forgotten Campaign: The Dutch East Indies Campaign 1941–1942. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2021.
  14. ^ L, Klemen (1999–2000). “Rear-Admiral Shoji Nishimura”. Forgotten Campaign: The Dutch East Indies Campaign 1941–1942. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2021.

Đọc thêm

  • Brown, David (1990). Warship Losses of World War Two. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 1-55750-914-X.
  • Burchell, David (1971). The Bells of the Sunda Strait. Adelaide, Australia: Rigby.
  • Cain, T. J. (1959). HMS Electra. London: Futura Publications.
  • D'Albas, Andrieu (1965). Death of a Navy: Japanese Naval Action in World War II. Devin-Adair Pub. ISBN 0-8159-5302-X.
  • Dull, Paul S. (1978). A Battle History of the Imperial Japanese Navy, 1941–1945. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-87021-097-1.
  • Gill, G. Hermon (1957). “Chapter 15: Abda and Anzac”. Royal Australian Navy, 1939–1942. Australia in the War of 1939–1945. Series 2 – Navy. I. Canberra: Australian War Memorial. OCLC 848228.
  • Gill, G. Hermon (1957). “Chapter 16: Defeat in Abda”. Royal Australian Navy, 1939–1942. Australia in the War of 1939–1945. Series 2 – Navy. I. Canberra: Australian War Memorial. OCLC 848228.
  • Gordon, Oliver L. (1957). Fight It Out. William Kimber.
  • Grove, Eric (1993). Sea Battles in Close-Up: World War II, vol. 2. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-7110-2118-X.
  • Hara, Tameichi (1961). Japanese Destroyer Captain. New York & Toronto: Ballantine Books. ISBN 0-345-27894-1. Firsthand account of the battle by the captain of the Japanese destroyer Amatsukaze.
  • Holbrook, Heber (1981). U.S.S. Houston: The Last Flagship of the Asiatic Fleet. Dixon, CA, USA: Pacific Ship and Shore.
  • Hornfischer, James D. (2006). Ship of Ghosts: The Story of the USS Houston, FDR's Legendary Lost Cruiser, and the Epic Saga of Her Survivors. Bantam. ISBN 0-553-80390-5.
  • Hoyt, Edwin P. (1976). The Lonely Ships: The Life and Death of the Asiatic Fleet. New York: David McKay Company.
  • Kehn, Donald M. (2009). A Blue Sea of Blood: Deciphering the Mysterious Fate of the USS Edsall. Zenith Press. ISBN 978-0-7603-3353-2.
  • Lacroix, Eric; Linton Wells (1997). Japanese Cruisers of the Pacific War. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-87021-311-3.
  • McKie, Ronald (1953). Proud Echo: The Great Last Battle of HMAS Perth. Sydney: Angus & Robertson.
  • Morison, Samuel Eliot (2001) [1958]. The Rising Sun in the Pacific 1931 – April 1942, vol. 3 of History of United States Naval Operations in World War II. Castle Books. ISBN 0-7858-1304-7.
  • Parkin, Robert Sinclair (1995). Blood on the Sea: American Destroyers Lost in World War II. Da Capo Press. ISBN 0-306-81069-7.
  • Payne, Alan (2000). HMAS Perth: The Story of a Six-Inch Cruiser, 1936–1942. Garden Island, NSW, Aus: The Naval Historical Society of Australia.
  • Schultz, Duane (1985). The Last Battle Station: The Story of the USS Houston. St Martins Press. ISBN 0-312-46973-X.
  • Spector, Ronald (1985). Eagle Against the Sun: The American War With Japan. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-394-74101-3.
  • Thomas, David A. (1968). The Battle of the Java Sea. New York: Stein & Day. ISBN 0-330-02608-9.
  • van Oosten, F. C. (1976). The Battle of the Java Sea (Sea battles in close-up; 15). Naval Institute Press. ISBN 0-87021-911-1.
  • Visser, H. (tháng 9 năm 2017). “Question 25/53”. Warship International. LIV (3): 189–190. ISSN 0043-0374.
  • Whiting, Brendan (1995). Ship of Courage: The Epic Story of HMAS Perth and Her Crew. St Leonards, NSW: Allen & Unwin. ISBN 1-86373-653-0.
  • Winslow, Walter G. (1984). The Ghost that Died at Sunda Strait. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-87021-218-4. Firsthand account of the battle by a survivor from USS Houston.
  • Winslow, Walter G. (1994). The Fleet the Gods Forgot: The U.S. Asiatic Fleet in World War II. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 1-55750-928-X.

Liên kết ngoài

  • “CombinedFleet.com: Tabular history of Japanese ships involved in the battle”. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 5 năm 2006. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2006.
  • “Battle of the Java Sea: ngày 27 tháng 2 năm 1942 by Vincent P. O'Hara”. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 4 năm 2006. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2006.
  • “Battle of Sunda Strait: 28 February-ngày 1 tháng 3 năm 1942 by Vincent P. O'Hara”. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2006.
  • “Details on the battle and sunken ships from a diving site”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2006. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2006.
  • “Details on the battle and the report from the captain of HMS Exeter. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2006.
  • “US Navy report of the battle from 1943”. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 5 năm 2006. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2006.
  • L, Klemen. “The Japanese Invasion of Dutch West Timor Island, February 1942”. The Netherlands East Indies 1941–1942. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2021.
  • “Navweaps.com order of battle”. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 5 năm 2006. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2006.
  • “Australian War Memorial description of the battle with some pictures”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2006. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2006.
  • “Fall of the Dutch East Indies”. Animated histories of Pacific battles of World War II. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2021.
  • United States Strategic Bombing Survey (Pacific): Naval Analysis Division (1946). “Chapter 3: The Japanese Invasion of the Philippines, the Dutch East Indies, and Southeast Asia”. The Campaigns of the Pacific War. United States Government Printing Office. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2006.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Chiến tranh thế giới thứ hai
Châu Âu (Tây Âu • Đông Âu) • Châu Á và Thái Bình Dương (Trung Quốc • Đông Nam Á • Bắc và Trung Thái Bình Dương • Tây Nam Thái Bình Dương) • Địa Trung Hải và Trung Đông (Bắc Phi • Đông Phi • Trung Đông) • Đại Tây Dương • Bắc Cực • Châu Mỹ • Ấn Độ Dương • Tây Phi • Mặt trận không chiến
Thương vong • Trận đánh • Hội nghị • Nhà chỉ huy
Tham chiến
Đồng Minh
(Lãnh đạo)
Hoa Kỳ • Liên Xô • Anh • Pháp • Trung Quốc • Tiệp Khắc • Ba Lan • Ấn Độ • Úc • New Zealand • Nam Phi • Canada • Na Uy • Bỉ • Hà Lan • Ai Cập • Hy Lạp • Nam Tư • Philippines • Mexico • Brazil • Ý • Romania • Bulgaria • Ethiopia
Phe Trục
(Lãnh đạo)
Đức Quốc xã • Phát xít Ý • Đế quốc Nhật Bản • Slovakia • Bulgaria • Croatia • Phần Lan • Hungary • Iraq • Romania • Thái Lan • Mãn Châu quốc • Chính phủ Vichy
Lực lượng
kháng chiến
Albania · Áo • Các quốc gia vùng Baltic · Bỉ • Séc • Đan Mạch • Estonia • Ethiopia • Pháp • Đức • Hy Lạp • Ý • Do Thái • Triều Tiên • Latvia · Luxembourg • Hà Lan • Na Uy • Philippines • Ba Lan • Thái Lan • Liên Xô • Slovakia • Miền Tây Ukraine • Việt Nam • Nam Tư • Quân đội Quốc gia Ấn Độ
Niên biểu
Nguyên nhân
Châu Phi • Châu Á • Châu Âu
1939
Cuộc xâm lược Ba Lan • Trận chiến Đại Tây Dương • Chiến tranh kỳ quặc • Chiến tranh Mùa Đông
1940
1941
Cuộc xâm lược Nam Tư • Mặt trận Nam Tư • Trận Hy Lạp • Trận Crete • Chiến tranh Anh-Iraq • Cuộc vây hãm Tobruk  • Chiến dịch Syria-Liban  • Chiến dịch Barbarossa • Mặt trận Phần Lan  • Trận Kiev • Cuộc xâm chiếm Iran • Krym-Sevastopol • Trận Leningrad • Trận Moskva • Chiến dịch Crusader • Trận Trân Châu Cảng • Xâm chiếm Thái Lan • Trận Hồng Kông • Trận Guam • Trận đảo Wake • Chiến dịch Mã Lai • Chiến dịch Đông Ấn Hà Lan • Chiến dịch Philippines • Chiến dịch Borneo
1942
Trận Trường Sa • Không kích Darwin (1942) • Xâm chiếm Miến Điện • Chiến dịch New Guinea • Trận Singapore • Trận chiến biển Java • Không kích Ấn Độ Dương • Trận Madagascar • Trận chiến biển Coral • Barvenkovo-Lozovaya • Trận Gazala • Quần đảo Aleut • Trận Midway • Chiến dịch Blau • Chiến dịch Kavkaz • Chiến dịch Guadalcanal  • Trận Dieppe • Trận Stalingrad  • Trận El Alamein thứ hai • Chiến dịch Bó đuốc  • Chiến dịch Pedestal  • Nạn đói Trung Quốc năm 1942–1943
1943
1944
Monte Cassino và Anzio • Hữu ngạn Dniepr • Giải phóng Leningrad • Trận Narva • Giải phóng Krym • Chiến dịch Bão tố • Chiến dịch Ichi-Go • Chiến dịch Neptune • Chiến dịch Overlord • Quần đảo Mariana và Palau • Chiến dịch Bagration • Lvov–Sandomierz • Phòng tuyến Tannenberg • Khởi nghĩa Warszawa • Iaşi-Chişinău • Giải phóng Paris • Phòng tuyến Gothic • Trận San Marino • Giải phóng Romania  • Giải phóng Bulgaria  • Chiến dịch Baltic  • Đông Carpath  • Chiến dịch Market Garden • Chiến dịch Crossbow • Chiến dịch Pointblank • Chiến dịch Beograd • Chiến tranh Lapland • Chiến dịch Debrecen  • Chiến dịch Budapest • Trận chiến vịnh Leyte • Trận Ardennes • Miến Điện 1944–1945
1945
Chiến dịch Wisla-Oder • Chiến dịch Gratitude  • Tây Carpath • Trận Iwo Jima • Đồng Minh tiến vào Tây Đức  • Morava • Bratislava • Trận Okinawa • Chiến dịch Viên • Tổng tiến công tại Ý • Chiến dịch Berlin • Chiến dịch Praha • Đức Quốc Xã đầu hàng (tài liệu) • Kế hoạch Hula  • Chiến dịch Mãn Châu • Trận Manila · Chiến dịch Borneo • Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki • Chiếm đóng quần đảo Kuril • Nạn đói 1945 ở Việt Nam  • Đế quốc Nhật Bản đầu hàng
Khía cạnh
khác
Tổng quan
Blitzkrieg • Tác chiến chiều sâu • So sánh quân hàm • Ngoại giao • Mật mã • Hậu phương • Dự án Manhattan • Dự án vũ khí hạt nhân của Liên Xô • Huân chương quân sự • Khí tài quân sự • Sản xuất quân sự • Khoa học kỹ thuật • Chiến tranh tổng lực • Phản chiến • Phụ nữ
Hệ quả
Tội ác
chiến tranh
Tội ác chiến tranh của Đồng Minh • Tội ác chiến tranh của Đức • Tội ác chiến tranh của Ý • Tội ác chiến tranh của Nhật Bản • Holocaust • Tội ác chiến tranh của Liên Xô • Tội ác chiến tranh của Hoa Kỳ • Ném bom dân thường • Nạn đói Bengal năm 1943
Tội ác hãm hiếp: Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Nhật Bản • Hãm hiếp Nam Kinh • Phụ nữ giải khuây • Nhà thổ quân đội Đức Quốc Xã • Nhà thổ trong trại tập trung • Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Đức
Tù binh
Tù binh Ý ở Liên Xô • Tù binh Nhật ở Liên Xô • Tù binh Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai • Tù binh Đức ở Liên Xô • Tù binh Liên Xô ở Đức
Thể loại  · Chủ đề · Dự án
 Từ điển ·  Thông tin ·  Danh ngôn ·
 Văn kiện và tác phẩm ·  Hình ảnh và tài liệu ·  Tin tức
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • LCCN: sh85069788
  • NKC: ph164962