Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVII

Bài viết này là một phần của loạt bài về
Chính trị Trung Quốc

Thế hệ Lãnh đạo
Hiến pháp Trung Quốc
Lãnh đạo Tối cao
Tập thể tối cao
Ý thức hệ
Tổ chức Đảng


Lịch sử Đảng
Quyền lực Hành pháp
Tổ chức Quốc vụ viện

Lịch sử Quốc vụ viện
Nhân Đại
Lập pháp
Tổ chức Nhân Đại Toàn quốc
Chính đảng trong Nhân Đại

  • Luật Nhân Đại
  • Bầu cử Trung Quốc

Lịch sử Nhân Đại
Mặt trận đoàn kết
Tổ chức Chính Hiệp

Lịch sử Chính Hiệp
Hệ tư tưởng
Thế kỷ XXI Trung Quốc

Luật pháp
  • Hiến pháp Trung Quốc
    Ngũ Tứ • Thất Ngũ • Thất Bát • Bát Nhị
    • Chuyên chính dân chủ nhân dân (Điều 1)
    • Tập trung Dân chủ (Điều 3)
    • Tuyên thệ Hiến pháp (Điều 27)
    • Bảo vệ Nhân quyền Trung Quốc (Điều 33)
    • Tự do Tôn giáo Trung Quốc (Điều 36)


  • Nguyên tắc pháp luật Trung Quốc
  • Các bộ luật quan trọng
    • Bộ luật Dân sự
    • Bộ luật Hình sự
    • Luật Hôn nhân
    • Luật Lao động
      Lao động Trung Quốc
      Luật Hợp đồng lao động
    • Luật Sở hữu trí tuệ
    • Luật Tài sản

  • Luật Tổ chức địa phương
Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc
Lãnh đạo Nhà nước
Tổ chức Nhà nước
Vì Nhân dân phục vụ
Giải phóng
Tổ chức Quân đội
Lực lượng quân sự

Quân khu

Lịch sử Giải phóng quân tiêu biểu
Chống tham nhũng

Kiểm soát Tư pháp

  • Quản lý Chấp pháp Thành thị
  • Đơn vị khác

Tuyên truyền Trung Quốc

  • Thẩm tra ngôn luận
  • Truyền thông

Chủ nghĩa dân tộc
Hồng KôngMa Cao


  • Ma Cao
    • Tuyên bố chung Trung Quốc – Bồ Đào Nha
    • Luật Cơ bản Ma Cao
    • Chính phủ Ma Cao
    • Chính trị Ma Cao
Trung Quốc – Đài Loan

Khu vực khác
Chính sách đối ngoại




  • Luật Quốc tịch
  • Hộ chiếu Trung Quốc (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Yêu cầu thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Chính sách thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Cục Quản lý Di dân Quốc gia

Quan hệ ngoại giao



Kinh tế Trung Quốc

Dân số
Tôn giáo
Trước 1949

Lịch sử Trung Quốc 1949 – 1976

Thời kỳ 1976 – 2012

Thời kỳ kể từ 2012
Phân cấp hành chính
Bí thư Tỉnh ủy (thứ nhất)
Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (thứ hai)
Chức vụ
Chức vụ cao cấp

Bảng Công vụ viên
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ

 Cổng thông tin Trung Quốc

  • x
  • t
  • s

Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 17 (giản thể: 中国共产党第十七次全国代表大会; phồn thể: 中國共產黨第十七次全國代表大會 Pinyin: Zhōngguó Gōngchándang Dìshíqíci Quánguó Dàibiǎodàhuì, viết tắt Shiqi-da [十七大]) (thập thất đại) được tổ chức tại Đại lễ đường Nhân dânthủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc từ ngày 15 tháng 10 đến ngày 22 tháng 10 năm 2007.[1] [2] Đại hội sẽ chứng kiến các thay đổi về nhân sự ở các cơ quan lãnh đạo của đảng, bao gồm Ủy ban Thường vụ Đảng Cộng sản Trung Quốc, và do đó quyết định những vị trí lãnh đạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cho đến năm 2012. Các thay đổi vị trí lãnh đạo cấp cao bao gồm việc bầu một số thành viên trẻ tuổi hơn để tạo nên "thế hệ thứ năm (2012-2022)" của các lãnh đạo Bộ chính trị, có nhiều khả năng nhiều nhân vật mới này sẽ trung thành với Hồ Cẩm Đào, và cùng với sự bầu mới nhân sự là sự về hưu của các ủy viên Bộ chính trị thuộc cánh Thượng Hải già hơn. Ngoài ra, ý tưởng về của Hồ Cẩm Đào về Tư tưởng phát triển khoa học để tạo ra một "Xã hội hài hòa" sẽ trở được coi như đường lối tư tưởng chỉ đạo chính của đảng.[3]

Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XVII gồm (xếp theo cấp bậc từ cao nhất xuống thấp nhất): Hồ Cẩm Đào, Ngô Bang Quốc, Ôn Gia Bảo, Giả Khánh Lâm, Lý Trường Xuân, Tập Cận Bình - bí thư thành ủy Thượng Hải, Lý Khắc Cường - bí thư tỉnh ủy Liêu Ninh, Hạ Quốc Cường - trưởng ban tổ chức trung ương Đảng, Chu Vĩnh Khang - bộ trưởng Bộ Công an.

Tham khảo

  1. ^ “Bế mạc Đại hội 17 Đảng Cộng sản Trung Quốc”. Vnexpress.net. ngày 22 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2017.
  2. ^ Trung Quốc thông báo ngày đại hội (BBC News Online)
  3. ^ Các khẩu hiệu của Trung Quốc đánh dấu kỷ nguyên của Hồ Cẩm Đào Lindsay Beck (Reuters)
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s