Guinea Xích Đạo tại Thế vận hội

Guinea Xích Đạo tại
Thế vận hội
Mã IOCGEQ
NOCỦy ban Olympic Guinea Xích Đạo
Huy chương
Vàng Bạc Đồng Tổng số
0 0 0 0
Tham dự Mùa hè
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020

Guinea Xích Đạo tham gia Thế vận hội lần đầu tiên vào năm 1984, và đã liên tục gửi các vận động viên (VĐV) tới tranh tài tại các kỳ Thế vận hội Mùa hè kể từ đó. Quốc gia này chưa từng tham dự Thế vận hội Mùa đông.

Năm 2016, không một VĐV Guinea Xích Đạo nào giành được huy chương tại Thế vận hội. Vận động viên Eric Moussambani của Guinea Xích Đạo được biết tới là người đã thực hiện phần thi bơi tự do 100 mét chậm nhất lịch sử Olympic tại Thế vận hội Mùa hè 2000.

Ủy ban Olympic quốc gia của Guinea Xích Đạo được thành lập năm 1980 và được Ủy ban Olympic Quốc tế công nhận năm 1984.

Bảng huy chương

Huy chương tại các kỳ Thế vận hội Mùa hè

Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
1896–1980 không tham dự
Hoa Kỳ Los Angeles 1984 5 0 0 0 0
Hàn Quốc Seoul 1988 6 0 0 0 0
Tây Ban Nha Barcelona 1992 7 0 0 0 0
Hoa Kỳ Atlanta 1996 5 0 0 0 0
Úc Sydney 2000 4 0 0 0 0
Hy Lạp Athens 2004 2 0 0 0 0
Trung Quốc Bắc Kinh 2008 3 0 0 0 0
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 2 0 0 0 0
Brasil Rio de Janeiro 2016 2 0 0 0 0
Nhật Bản Tokyo 2020 chưa diễn ra
Tổng số 0 0 0 0

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • “Equatorial Guinea”. International Olympic Committee.
  • “Equatorial Guinea”. Sports-Reference.com. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2017.
  • x
  • t
  • s
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Á
Châu Âu
  • Albania
  • Andorra
  • Vương quốc Anh
  • Áo
  • Armenia
  • Azerbaijan
  • Ba Lan
  • Belarus
  • Bỉ
  • Bosna và Hercegovina
  • Bồ Đào Nha
  • Bulgaria
  • Cộng hòa Séc
  • Síp
  • Croatia
  • Đan Mạch
  • Đức
    • Mùa hè
    • Mùa đông
  • Estonia
  • Gruzia
  • Hà Lan
  • Hungary
  • Hy Lạp
  • Iceland
  • Ireland
  • Israel1
  • Ý
  • Kosovo
  • Latvia
  • Liechtenstein
  • Litva
  • Luxembourg
  • Bắc Macedonia
  • Malta
  • Moldova
  • Monaco
  • Montenegro
  • Na Uy
  • Nga
  • Pháp
  • Phần Lan
  • România
  • San Marino
  • Serbia
  • Slovakia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Thụy Điển
  • Thụy Sĩ
  • Ukraina
Châu Đại Dương
Khác
  • Đội tuyển Olympic người tị nạn
  • Vận động viên Olympic độc lập
Trong quá khứ
1 Israel là thành viên của Ủy ban Olympic châu Âu (EOC) từ năm 1994 sau khi tách khỏi Hội đồng Olympic châu Á (OCA) do xung đột Ả Rập-Israel
Cổng thông tin:Thế vận hội