Iraq tại Thế vận hội

Iraq tại
Thế vận hội
Mã IOCIRQ
NOCỦy ban Olympic Quốc gia Iraq
Trang webwww.nociraq.iq (tiếng Ả Rập và Anh)
Huy chương
Vàng Bạc Đồng Tổng số
0 0 1 1
Tham dự Mùa hè
  • 1948
  • 1952–1956
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972–1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020

Iraq tham gia Thế vận hội lần đầu năm 1948. Người Iraq đã bỏ lỡ Thế vận hội Mùa hè 1952 và tẩy chay Thế vận hội Mùa hè 1956 để phản đối Khủng hoảng Kênh đào Suez. Sau lần vắng mặt này, Iraq trở lại sân chơi Olympic và giành một huy chương đồng tại Thế vận hội Mùa hè 1960. Nước này tiếp tục tham gia 3 kỳ đại hội nữa trước khi lại không xuất hiện tại Thế vận hội Mùa hè 1972Thế vận hội Mùa hè 1976 để tẩy chay Nam Phi đang dưới chế độ apartheid. Từ Thế vận hội Mùa hè 1980, Iraq góp mặt tại toàn bộ các kỳ Mùa hè bất chấp các cuộc chiến tranh. Ngày 9 tháng 4 năm 2003, tòa nhà Ủy ban Olympic Quốc gia Iraq ở Baghdad bị cướp bóc và phóng hỏa. Kế hoạch dự Thế vận hội của Iraq được nối lại kịp thời để nước này có thể tham gia Thế vận hội Mùa hè 2004 vào năm sau đó, và tuyển bóng đá của Iraq đã rất gần tấm huy chương đồng nhưng đã bị Ý đánh bại trong trận tranh vị trí thứ ba. Iraq chưa từng tham dự Thế vận hội Mùa đông.

Iraq mới chỉ giành được một huy chương Olympic, là tấm huy chương đồng cử tạ.

Bảng huy chương

Theo kỳ vận hội

Thế vận hội Số VĐV Số VĐV theo môn Tổng số Xếp thứ
Bắn cung Điền kinh Bóng chày Quyền Anh Xe đạp Bóng đá Judo Chèo thuyền Bắn súng Bơi lội Bóng bàn Taekwondo Cử tạ Đấu vật
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 1948 12 - 2 10 - - - - - - - - - - - 0 0 0 0 -
Phần Lan Helsinki 1952 không tham dự
Úc Melbourne 1956
Ý Roma 1960 21 - 11 - 2 2 - - - - - - - 5 1 0 0 1 1 41
Nhật Bản Tokyo 1964 13 - 4 - 2 - - - - - - - - 7 - 0 0 0 0 -
México Thành phố México 1968 3 - - - - 1 - - - - - - - 1 1 0 0 0 0 -
Tây Đức München 1972 không tham dự
Canada Montréal 1976
Liên Xô Moskva 1980 43 - 6 - 7 - 16 - - - - - - 5 9 0 0 0 0 -
Hoa Kỳ Los Angeles 1984 23 - - - 3 - 15 - - - - - - 2 3 0 0 0 0 -
Hàn Quốc Seoul 1988 27 - 2 - 3 - 16 - - - - 1 - - 5 0 0 0 0 -
Tây Ban Nha Barcelona 1992 8 - - - 2 - - - - 1 - - - 5 - 0 0 0 0 -
Hoa Kỳ Atlanta 1996 3 - 1 - - 1 - - - 1 - - - 1 - 0 0 0 0 -
Úc Sydney 2000 4 - 2 - - 1 - - - - 1 - - - - 0 0 0 0 -
Hy Lạp Athens 2004 24 - 2 - 1 - 17 1 - - 1 - 1 1 - 0 0 0 0 -
Trung Quốc Bắc Kinh 2008 4 - 2 - - - - - 2 - - - - - - 0 0 0 0 -
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 8 1 2 - 1 - - - - 1 1 - - 1 1 0 0 0 0 -
Brasil Rio de Janeiro 2016 24 1 18 1 1 1 2 0 0 0 0 -
Nhật Bản Tokyo 2020 chưa diễn ra
Pháp Paris 2024
Hoa Kỳ Los Angeles 2028
Tổng số 0 0 1 1 141

Huy chương theo môn

Môn thi đấuVàngBạcĐồngTổng số
Cử tạ0011
Tổng số (1 đơn vị)0011

VĐV giành huy chương

Huy chương Tên Thế vận hội Môn thi đấu Nội dung
Đồng  Abdul Wahid Aziz Ý Roma 1960 Cử tạ Hạng nhẹ nam

Xem thêm

  • Abdul-Wahid Aziz
  • Iraq tại Thế vận hội Người khuyết tật
  • Danh sách người cầm cờ cho đoàn Iraq tại Thế vận hội

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • “Iraq”. International Olympic Committee.
  • “Iraq”. Olympedia.com.
  • “Olympic Analytics/IRQ”. olympanalyt.com.
  • Official Olympic Reports
  • x
  • t
  • s
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Á
Châu Âu
  • Albania
  • Andorra
  • Vương quốc Anh
  • Áo
  • Armenia
  • Azerbaijan
  • Ba Lan
  • Belarus
  • Bỉ
  • Bosna và Hercegovina
  • Bồ Đào Nha
  • Bulgaria
  • Cộng hòa Séc
  • Síp
  • Croatia
  • Đan Mạch
  • Đức
    • Mùa hè
    • Mùa đông
  • Estonia
  • Gruzia
  • Hà Lan
  • Hungary
  • Hy Lạp
  • Iceland
  • Ireland
  • Israel1
  • Ý
  • Kosovo
  • Latvia
  • Liechtenstein
  • Litva
  • Luxembourg
  • Bắc Macedonia
  • Malta
  • Moldova
  • Monaco
  • Montenegro
  • Na Uy
  • Nga
  • Pháp
  • Phần Lan
  • România
  • San Marino
  • Serbia
  • Slovakia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Thụy Điển
  • Thụy Sĩ
  • Ukraina
Châu Đại Dương
Khác
  • Đội tuyển Olympic người tị nạn
  • Vận động viên Olympic độc lập
Trong quá khứ
1 Israel là thành viên của Ủy ban Olympic châu Âu (EOC) từ năm 1994 sau khi tách khỏi Hội đồng Olympic châu Á (OCA) do xung đột Ả Rập-Israel
Cổng thông tin:Thế vận hội