Kháng nguyên

Kháng nguyên là phân tử kích thích đáp ứng miễn dịch của cơ thể, đặc biệt là sản xuất kháng thể. Thông thường kháng nguyên là một protein hay một polysaccharide, nhưng nó cũng có thể là bất cứ loại phân tử nào, mang các phân tử hapten nhỏ và gắn với một protein chuyên chở.

Các loại kháng nguyên

  • Miễn dịch nguyên - kháng nguyên loại này kích thích đáp ứng miễn dịch khi được đưa vào trong cơ thể. Miễn dịch nguyên luôn luôn là một đại phân tử (protein, polysaccharide). Khả năng kích thích đáp ứng miễn dịch của nó phụ thuộc vào tính lạ đối với vật chủ, kích thước phân tử, thành phần hoá học và tính không đồng nhất (thí dụ như phân tử protein chứa nhiều loại amino acid khác nhau).
  • Dung nạp nguyên - kháng nguyên loại này kích thích tình trạng không đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, do hình dạng phân tử của nó. Khi thay đổi hình dạng, nó có thể trở thành miễn dịch nguyên.
  • Dị ứng nguyên - đây là chất gây phản ứng dị ứng. Chúng có thể xâm nhập do được ăn, hít, tiêm vào cơ thể hoặc tiếp xúc với da.

Tế bào trình diện với kháng nguyên của chúng qua phân tử phù hợp mô. Các loại tế bào miễn dịch khác nhau có thể được hoạt hoá tuỳ thuộc vào kháng nguyên được trình diện và loại phân tử phù hợp mô.

Nguồn gốc của kháng nguyên

Kháng nguyên ngoại sinh

Kháng nguyên ngoại sinh là kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể từ bên ngoài, như do hít, ăn, tiêm. Bằng quá trình nhập nội bào hoặc thực bào, các kháng nguyên này được đưa vào tế bào trình diện kháng nguyên (APC) và được xử lý thành các mảnh nhỏ. Sau đó các APC trình diện các mảnh này cho tế bào T giúp đỡ (CD4+) bằng cách dùng phân tử phù hợp mô loại II trên bề mặt của chúng. Một số tế bào T đặc hiệu cho phức hợp peptide:MHC. Chúng trở nên hoạt hoá và bắt đầu tiết cytokine. Cytokine là các chất có khả năng hoạt hoá lympho bào T độc tế bào (CTL), tế bào B tạo kháng thể, đại thực bào và các tế bào khác.

Kháng nguyên nội sinh

Kháng nguyên nội sinh là các kháng nguyên được sản xuất bên trong tế bào, là kết quả của quá trình chuyển hoá tế bào không bình thường, hoặc do nhiễm khuẩn nội bào hay nhiễm virus. Sau đó, các mảnh kháng nguyên được trình diện trên bề mặt tế bào trong phức hợp phân tử phù hợp mô loại I. Nếu tế bào T CD8+ độc tế bào nhận ra chúng, các tế bào T này bắt đầu tiết các loại độc tố khác nhau gây ly giải hoặc chết theo chương trình (apoptosis) tế bào bị nhiễm. Để giữ tế bào độc tế bào khỏi giết nhầm các tế bào vốn chỉ sản xuất protein của chính nó, các tế bào T tự đáp ứng được loại ra khỏi quá trình miễn dịch qua cơ chế dung nạp trung ương (cũng được biết là quá trình chọn lọc âm tính xảy ra ở tuyến ức). Chỉ những lympho bào T độc tế bào nào không phản ứng với peptide của chính nó (peptide này được trình diện trong tuyến ức qua phân tử MHC loại I) mới được phép vào máu.

Có một ngoại lệ không thuộc ngoại sinh lẫn nội sinh, được gọi là trình diện chéo.

Kháng nguyên khối u

Kháng nguyên khối u là các kháng nguyên được trình diện bởi các phân tử MHC I trên bề mặt tế bào khối u. Đôi khi các kháng nguyên này chỉ được trình diện bởi các tế bào khối u và không có ở tế bào thường. Trong trường hợp này, chúng được gọi là kháng nguyên đặc hiệu khối u và thường là kết quả của một đột biến đặc hiệu cho khối u. Phổ biến hơn, các kháng nguyên này được trình diện ở tế bào khối u lẫn tế bào thường, khi đó chúng được gọi là kháng nguyên liên hệ khối u. Nếu lympho bào T độc tế bào nhận ra kháng nguyên này, chúng có thể tiêu diệt tế bào khối u trước khi tế bào khối u tăng sinh và di căn.

Kháng nguyên khối u cũng có thể có ở bề mặt khối u ở dạng, chẳng hạn là, một thụ thể bị đột biến. Trong trường hợp này chúng bị nhận diện bởi tế bào B.

Xem thêm

Tham khảo

  • x
  • t
  • s
Miễn dịch học: Hệ miễn dịch thu được lympho và bổ thể
Lymphoid
Kháng nguyên
  • Kháng nguyên
    • Siêu kháng nguyên
    • Dị ứng nguyên
  • Bán kháng nguyên
  • Quyết định kháng nguyên
    • Thẳng
    • Có cấu hình
  • Giả quyết định kháng nguyên
Kháng thể
  • Phức hệ miễn dịch
  • Paratope-nhận diện kháng nguyên
Miễn dịch và
chống chịu
  • Chủ động: Immunity
  • Tự miễn
  • Đồng miễn dịch
  • Dị ứng
  • Quá mấn
  • Viêm
  • Phản ứng chéo
  • Không chủ động: Chống chịu
    • Trung tâm
    • Ngoại vi
    • Miễn dịch bản sao
    • Hủy dòng
    • Miễn dịch chống chịu khi đang mang thai
  • Suy giảm miễn dịch
Di truyền miễn dịch
  • Thuần thục ái lực
    • Siêu đột biến thân
    • Chọn lọc dòng
  • Kết hợp V(D)j
  • Đa dạng nhờ tiếp nối
  • Chuyển lớp globulin miễn dịch
  • MHC/HLA
Lympho bào
Các chất liên quan
  • x
  • t
  • s
Cơ quan của hệ lympho
Cơ quan chủ đạo
Tủy xương
  • Tế bào gốc sinh máu
Tuyến ức
  • Tiểu thể Hassall
Cơ quan thứ yếu
Lách
  • Cấu trúc
    • Tâm phân mắt
    • Bó xương
  • Tủy đỏ
    • Dây Billroth
    • Vùng gân phụ mép
  • Tủy trắng
    • Vùng tủy trắng ở lách
    • Trung tâm mầm
  • Dòng máu
    • Sợi xương động mạch
    • Sợi xương tĩnh mạch
Hạch hạnh nhân
  • Amidan
  • Hạch nhân lưỡi
  • Hạch nhân hầu
  • Hạch nhân vòi
  • Hốc amydan
  • Vòng hạch nhân Waldeyer
Hạch bạch huyết
  • Mạch bạch huyết
  • Tế bào T
    • Tiểu tĩnh mạch nội mô cao
  • Tế bào B
    • Trung tâm mầm
    • Corona-bao quanh trung tâm mầm
    • Vùng gân phụ mép
MALT
  • GALT
  • Màng Peyer
  • Trung tâm mầm
  • x
  • t
  • s
Các hệ cơ quan trong cơ thể người
Vận
động
Bộ xương
Khối xương sọ
Xương trán, xương sàng, xương bướm, xương chẩm, xương đỉnh, xương thái dương
Khối xương mặt
xương lá mía, xương hàm dưới, xương lệ, xương mũi, xương xoăn mũi dưới, xương gò má, xương hàm trên, xương khẩu cái
Xương thân mình
Xương chi trên
Xương đòn, xương vai, xương cánh tay, xương cẳng tay, xương quay, xương trụ, xương cổ tay, khớp vai
Xương chi dưới
Xương chậu, xương đùi, xương bánh chè, xương chày, xương mác, xương bàn chân, khớp hông
Hệ
Cơ đầu mặt cổ
Cơ vùng đầu, cơ vùng cổ
Cơ thân mình
Cơ thành ngực, cơ thành bụng, cơ hoành
Cơ tứ chi
Cơ chi trên, cơ chi dưới

Tuần
hoàn
Tim
Tâm thất, tâm nhĩ, nội tâm mạc, ngoại tâm mạc, van tim
Mạch máu
Động mạch
Động mạch chủ, động mạch đầu mặt cổ
Tĩnh mạch
 
Mao mạch
 
Máu
Vòng tuần hoàn
Miễn
dịch
Bạch cầu
Cơ chế
Thực bào, tiết kháng thể, phá hủy tế bào nhiễm
Bạch
huyết
Phân hệ
phân hệ lớn, phân hệ nhỏ
Đường dẫn bạch huyết
ống bạch huyết, mạch bạch huyết, mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết

hấp
Đường dẫn khí
Phổi
Hai lá phổi, phế nang
Hô hấp
Sự thở, sự trao đổi khí
Tiêu
hóa
Ống tiêu hóa
Tuyến tiêu hóa
Tuyến nước bọt, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy, gan
Bài
tiết
Hệ tiết niệu
Hệ bài tiết mồ hôi
Hệ bài tiết Carbon dioxide (CO2)
Mũi, đường dẫn khí, phổi
Vỏ
bọc
Da
Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da
Cấu trúc đi kèm
Lông - tóc, móng, chỉ tay và vân tay
Thần
kinh
Thần kinh trung ương
Thần kinh ngoại biên
Dây thần kinh (dây thần kinh não, dây thần kinh tủy), hạch thần kinh
Phân loại
Hệ thần kinh vận động, hệ thần kinh sinh dưỡng (phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm)
Giác
quan
Mắt  • thị giác (màng cứng, màng mạch, màng lưới)
Mũi  • khứu giác (lông niêm mạc)
Lưỡi  • vị giác (gai vị giác)
Da  • xúc giác (thụ quan)
Nội
tiết
Nội tiết não
Nội tiết ngực
Nội tiết bụng
Sinh
dục
Cơ quan sinh dục nam
Cơ quan sinh dục nữ
  • x
  • t
  • s
Thụ thể xuyên màng: Siêu họ kháng thể Thụ thể miễn dịch
Thụ thể kháng thể:
Thụ thể Fc
Epsilon (ε)
  • FcεRI
  • (FcεRII là C-type lectin)
Gamma (γ)
  • FcγRI
  • FcγRII
  • FcγRIII
  • Sơ sinh
Alpha (α)/mu (μ)
Chất tiết
  • Thụ thể kháng thể cao phân tử
Thụ thể kháng nguyên
Tế bào B
Thụ thể kháng nguyên
Đồng thụ thể
kích thích:
ức chế:
Phân tử bổ trợ
  • Ig-α/Ig-β (CD79)
Tế bào T
Phối tử
  • MHC
    • MHC lớp I
    • MHC lớp II
Thụ thể kháng nguyên
  • TCR: TRA@
  • TRB@
  • TRD@
  • TRG@
Đồng thụ thể
  • CD8 (với 2 chuỗi glycoprotein CD8α and CD8β)
  • CD4
Phân tử bổ trợ
  • CD3
  • CD3γ
  • CD3δ
  • CD3ε
  • ζ-chain (còn gọi là CD3ζ và TCRζ)
Thụ thể cytokine
  • xem Thụ thể cytokine
Thụ thể giống kháng thể ở tế bào giết
  • KIR2DL1
  • KIR2DL2
  • KIR2DL3
  • KIR2DL4
  • KIR2DL5A
  • KIR2DL5B
  • KIR2DS1
  • KIR2DS2
  • KIR2DS3
  • KIR2DS4
  • KIR2DS5
  • KIR3DL1
  • KIR3DL2
  • KIR3DL3
  • KIR3DS1
Thụ thể giống kháng thể ở bạch cầu
  • LILRA1
  • LILRA2
  • LILRA3
  • LILRA4
  • LILRA5
  • LILRA6
  • LILRB1
  • LILRB2
  • LILRB3
  • LILRB4
  • LILRB5
  • LILRA6
  • LILRA5
  • x
  • t
  • s
Ống tiêu hóa/
chuyển hóa (A)
Máu và các cơ quan
tạo máu (B)
  • Các chất chống đông máu
    • Thuốc chống tiểu cầu
    • Chất chống tạo máu đông
    • Các thuốc phân giải máu đông/sợi fibrin
  • Các chất cầm máu
Hệ tim mạch (C)
  • Antihyperlipidemics
    • Các Statin
    • Các Fibrate
    • Bile acid sequestrants
Da (D)
  • Emollients
  • Cicatrizants
  • Antipruritics
  • Antipsoriatics
  • Medicated dressings
Hệ niệu sinh dục (G)
  • Hormonal contraception
  • Fertility agents
  • SERMs
  • Các hoócmôn sinh dục
Hệ nội tiết (H)
  • Các hoócmôn vùng dưới đồi-tuyến yên
  • Các corticosteroid
  • Hoócmôn sinh dục
  • Các hoócmôn tuyến giáp trạng/chất kháng hoócmôn giáp trạng
Infection and
infestations (J, P, QI)
Bệnh ác tính
(L01-L02)
Bệnh miễn dịch
(L03-L04)
  • Immunomodulators
    • Immunostimulants
    • Immunosuppressants
Cơ, xương,
khớp (M)
Não
hệ thần kinh (N)
Hệ hô hấp (R)
  • Decongestants
  • Bronchodilators
  • Thuốc ho
  • H1 antagonists
Giác quan (S)
Khác (V)
  • x
  • t
  • s
Tiến hóa
Di truyền học
quần thể
Phát triển
  • Canalisation
  • Sinh học phát triển tiến hóa
  • Đảo nghịch
  • Mô-đun
  • Tính dẻo dai kiểu hình
Của việc
phân loại
Của các
cơ quan
Của các
quá trình
Tempo
và mode
  • Thuyết phát sinh loài từng bước một/Cân bằng ngắt quãng/Thuyết nhảy vọt
  • Đột biến vi mô/Đột biến vĩ mô
  • Thuyết đồng nhất/Thuyết thảm họa
Sự hình
thành loài
  • Biệt lập địa lí
  • Anagenesis
  • Catagenesis
  • Cladogenesis
  • Đồng hình thành loài
  • Sinh thái
  • Lai
  • Cận địa lý
  • Ngoại vi
  • Hiệu ứng Wallace
  • Đồng địa lý
Lịch sử
Triết học
Liên quan
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb11938361f (data)
  • GND: 4002272-9
  • LCCN: sh85005675
  • NKC: ph134713
  • Cổng thông tin Thiên nhiên
  • Cổng thông tin Sinh học
  • Cổng thông tin Y học